K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

undefined

rồi từ câu a) là sai đề nhaaaa em ( ko thể chứng minh đc - do AB < AC < BC) 

14 tháng 4 2022

cô em cho vậy mà chị

 

a) tam giác ABC cân 

=> góc ABC=góc ACB

góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)

góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)

=> góc ABM=góc ACN

xét 2 tam giác ABM và ACN có: 

AB=AC(tam giác ABC cân )

góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)

BM=CN(gt)

=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân ở A

b) tam giác AMN cân ở A

=> góc M=góc N

xét 2 tam giác MHB và NKC có:

góc MHB=góc NKC(=90độ)

MB=NC(gt)

góc M =góc N(chứng minh trên)

=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)

c) ta có : AM=AN  (theo a) 

               HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)

AM = AH+HM

AN= AK+ KN 

=> AH= AK

d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b) 

=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)

góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)

góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)

=> góc OBC=góc OCB

=> tam giác OBC cân ở O

e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ 

=> tam giác ABC đều 

=> AB=AC=BC

mà BC=BM(gt)

=> BM=AB

=>tam giác ABM cân ở B

góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)

=> góc ABM =180độ - góc ABC

                     =180độ-60độ

                     =120độ

tam giác ABC cân ở B 

=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=1800−12002=6002=3001800−12002=6002=300

vậy góc AMN=30độ

28 tháng 4 2019

a) Ta áp dụng định lí Py-ta -go cho tam giác ABC vuông tại B là:

AB2 + BC2 = AC2

52 +122 =AC2

169=AC2

√169=AC

15 =AC

VẬY: AC= 15 cm

b) Xét △ABE và △DBE có:

góc DBE = góc ABE = 90( GT)

DB=AB(gt)

BE chung

➩ △ABE = △DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

➩ DE=AE (2 cạnh tương ứng bằng nhau)

➩ △EAD cân tại E (đpcm)

23 tháng 12 2017

a) xét tam giác ABE và tam giác AFE

có BAE=EAF

BEA=FEA

AE chung

=> hai tam iác bằng nhau

b)HF=DK

HK_ chung

FHK=HKB (so le trong)

=> hai tam giác bằng nhau

xin lỗi nha nhưng câu c mình chịu leuleu

chúc bạn hok tốt!!!!!!!!!!!!

23 tháng 12 2017

dù sao cx thanks you nhiều .help mekhocroi

14 tháng 2 2017

đây là toán mà bạn

14 tháng 2 2017

uk,mình nhầm

19 tháng 4 2019

Vẽ hình:

a) S1 là ảnh của S qua gương AB => S1 đối xứng với S  qua AB    

    S2 là ảnh của S1 qua gương AC => S2 đối xứng với S 1 qua AC  

Ta nối S2 với S cắt AC tại J, nối J với S1 cắt AB tại I

=> SI, IJ, JS là ba đoạn của tia sáng cần dựng.                        

b) Dựng hai phỏp tuyến tại I và J cắt nhau tai O

     Góc tạo bởi tia phản xạ JK và tia tới SI là  ∠  ISK

Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có

  I S K ^ = I ^ + J ^ = 2 I ^ 2 + 2 J ^ 2 = 2 ( 180 0 − I O ^ J ) = 2. B A ^ C = 120 0

c) Tổng độ dài ba đoạn:

SI + IJ + JS = S1I + IJ + JS = S1J + JS = S2J + JS = S2S

(Đối xứng trục)

Vậy SI + IJ + JS = S2S                                           

 

Ta có: 

∠  S1AS =  2  ∠  S1AB       (1)                             

           S1AS2 = 2  S1AC        (2)                            

Lấy (2) – (1):

           S1AS2 S1AS = 2( S1AC -  S1AB)

ð  SAS2 = 2 BAC

ð SAS2 = 1200                                               

Xét tam giác cân SAS2 tại A, có  ∠ A = 1200

ð   ∠  ASH = ∠  AS2H = 300 với đường cao AH, ta có:  SS2 = 2SH        

Xét tam giác vuông SAH taị H có  ∠  ASH = 300 ta có: AH = AS/2

Trong tam giác vuông SAH tại H. 

Theo định lí pitago ta tính được SH= S A . 3 2

 nên SS2 = 2SH   =  2. S A . 3 2  = SA 3  

=> SS2 nhỏ nhất ó SA nhỏ nhất ó AS là đường cao của tam giác đều ABC

ó S là trung điểm của BC.                                                                      

 

2 tháng 6 2021

mấy dòng cúi đọc chả hiểu j nhưng mình vẫn chép 

thank you so much

I LOVE YOU chụt chụt...

 

23 tháng 12 2019

cc

1 tháng 1 2020

a,Cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ D, phản xạ lần lượt trên AB, AC rồi quay về S. Chứng tỏ rằng độ dài đường đi đó bằng SS2:

Gọi S1 là ảnh của S qua gương AB.

S2 là ảnh của S1 qua gương AC.Do đó S1 là đối xứng của S qua AB.

S2 là đối xứng của S qua AC .Ta tưởng tượng rằng ta đang nằm trên “chiếc giường” AC, mắt không nhìn vào điểm sáng S mà nhìn vào gương AB. Lúc đó ta thấy tia sáng không xuất phát từ S mà dường như xuất phát từ S1 đối xứng với S qua gương AB. Tương tự như vậy, nếu đặt mắt ở S không nhìn vào gương AB mà nhìn vào gương AC, ta sẽ thấy tia sáng không xuất phát từ S1mà dường như xuất phát từ S2 đối xứng với S1 qua gương AC. Từ đó suy ra cách vẽ các tia cần tìm.

b,

Chứng tỏ đường đi của tia sáng trong câu a) không lớn hơn chu vi tam giác SMN.

Chọn M ∈ AB ; N ∈ AC.

Nối SM, MN, NS.

Ta phải so sánh chu vi tam giác SMN với chu vi tam giác SIJ. Hay ta so sánh chu vi tam giác SMN với chiều dài SS2.

Dễ thấy: SM = S1M => SM + MN = S1M + MN ≥ S1N.

Mà S1N= S2N => SM + MN ≥ S2N.

=> SM + MN + NS ≥ S2N + NS ≥ SS2

=> độ dài đường đi SS2 ≤ SM + MN + NS ≡ (chu vi ∆SMN) (đpcm)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M ≡ I và N ≡ J thui nha ~~

Vậy ...