K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

1. *Xét ∆MAC và ∆MEB, ta có:

ME = MA (gt)

AMC = BME (vì đối đỉnh)

MB = MC ( M là trung điểm BC)

Vậy ∆MAC = ∆MEB (c-g-c).

2. Ta có: ∆MAC = ∆MEB (cmt)

Nên: AC = EB ( 2 cạnh tương ứng).

3. * Ta có: EH ⊥ BC (gt)

=> ∆MEH vuông tại H.

=> MHE = 900

Mà: ME là cạnh đối diện của MHE

Nên ME là cạnh lớn nhất trong ∆MEH

=> ME > EH.

Mà: ME = MA (gt)

Nên: MA > EH

Hay EH < MA (đpcm)

Vậy EH < MA.

Chúc bn hx tốt!

1: Xét ΔMAC và ΔMEB có

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMEB

2: Ta có: ΔMAC=ΔMEB

nên AC=EB

13 tháng 5 2022

còn câu chứng minh EH < MA làm sao ạ 🥲

29 tháng 11 2016

M A B C E I K H 1 2

a, Xét hai tam giác AMC và tam giác BME, ta có:

     AM=ME (giả thiết)

     góc BME= góc AMC (2 góc đối đỉnh)

     BM=MC (M là trung điểm của BC)

Suy ra: tam giác AMC= tam giác BME (c.g.c)

=> AC=BE (hai cạnh tương ứng) (ĐPCM)

=>góc MAC= góc MEB (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên: AC//BE (ĐPCM)

b, Xét tam giác AMI và tam giác EMK, ta có:

KE=AI (giả thiết)

góc CAM= góc EMK(chứng minh trên)

AM=Me ( giả thiết)

Suy ra: tam giác AMI= tam giác EMK(c.g.c)

=> góc AMI= góc EMK (2 góc tương ứng)

Mà góc AMI+ góc IME= 180 độ (2 góc kề bù)

Do đó: góc IME+ góc EMK= 180 độ

Hay 3 điểm I,M,K thẳng hàng (ĐPCM)

c, Vì góc HME là góc ngoài của tam giác BME nên:

HME= MBE+ MEB

       = 50 độ+ 25 độ

       = 75 độ

Xét tam giác vuông có H1= 90 độ, ta có

HME+HEM= 90 độ

=> Hem= 90 độ- HME= 90 độ- 75 độ= 15 độ

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác BME, ta có:

BME+ MBE+ BEM= 180 độ

=> BME= 180 độ- MBE-BEM= 180 đọ- 50 đọ- 25 độ= 105 độ

Vậy HEM=15 độ

BME= 105 độ

25 tháng 3 2016

A B C M E H K I

a/

-Xét tam giác ACM và tam giác EBM, có:

   CM=MB (gt)

   góc AMC = góc EMB ( đối đỉnh )

   AM=ME ( gt)

=> tam giác ACM và tam giác EBM bằng nhau ( c.g.c )

=> AC=EB

- Theo chứng minh trên 

=> góc ACM = góc MBE ( hai góc so le trong )

=> AC song song BE.

b) ( câu này ko bik nhé)

c)

ta có góc BME = 180 -50-25

                       = 105 độ.

góc HEM = góc MHE - góc HME

                =90- 105 (??????)

Cậu xem lại đề nhé.

               

  

22 tháng 12 2015

ai làm ơn làm phước tick vài cái cho lên 140 với

16 tháng 6 2016

hình tự vẽ nha bn!

a) tam giác AMC và tam giác EMB có 

AM=EM(gt), MC=MB(M là tđ của BC), góc AMC=góc EMB(đối đỉnh)

=> tam giác AMC=tam giác EMB (c-g-c)

=> AC=EB và góc MAC=góc MEB

ta có góc MAC và MEB ở vị trí so le trong

=> AC//EB

vậy AC=EB và AC//EB

b) tam giác AMI và tam giác EMK có

AM=EM (gt), góc MAI=góc MEK (AC//BE), AI=EK

=> tam giác AMI=tam giác EMK (c-g-c)

=> góc AMI=góc EMK

ta có góc AMI+ góc IME=180độ

mà góc AMI=góc EMK

=> góc EMK+góc IME=180 độ

=> 3 điểm I,M,K thẳng hàng

c) ta có góc HBE=50độ,góc MEB=25 độ=> góc BME=105 độ

tam giác HBE có góc BHE+HBE+BEH=180 độ

=> 90+50+BEH=180=> Góc BEH=40độ

=> góc HEM=góc HEB-góc MEB=40-25=15 độ

25 tháng 3 2018

hình bạn tự vẽ nha

a)xét tam giác AMC và tam giác EMB có

AM=EM(giả thiết)

góc AMC=góc EMB(đối đỉnh)

AM=MB(giả thiết)

=>tam giác AMC= tam giác EMB(c.g.c)

=>AC=EB(2 cạnh tương ứng) và góc CAM = góc BEM(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=>AC // BE

26 tháng 3 2018

\(a)\)Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BME\)có:

\(MB=MC\)(VÌ M là trung điểm cua BC)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BME}\)(vì đối đỉnh)

\(MA=ME\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BME\)(c.g.c)

\(\Rightarrow AC=EB\)(2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{CAM}=\widehat{BEM}\)(2 góc tương ứng)

Mà chúng lại ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AC//EB\)

\(b)\)Vì \(AC=EB\)(theo phàn a)

Mà \(AC//BE\)(theo phần a)

\(K\in AC;I\in EB\)sao cho \(AI=KE\)

\(\Rightarrow I;K\)thẳng hàng

phần c sẽ suy ngjix sau nhé

31 tháng 5 2015

A B C M E 1 2 H

1) xét 2 tam giác MAB và MEC có:

M1 = M2     (2 góc đối đỉnh)    (những chữ viết hoa là góc nhé)

MA = ME  (gt)

MB = MC  (gt)

=>  tam giác MAB = tam giác MEC   (c.g.c)         (đpcm)

2) theo câu 1, có 2 tam  giác MAB và MEC bằng nhau

=> AB = EC (2 cạnh tương ứng)              (đpcm)

3)  trong tam giác vuông ABH có:

AB là cạnh huyền

=> AB là cạnh lớn nhất trong tam giác ABH

=> AB > AH   

mà AB =  EC   (theo câu 2)

=>   EC > AH   (đpcm)

chú ý: câu 3 sử dụng theo tính chất bắc cầu

đúng nhé. tớ đã làm rất chi tiết rùi

1 tháng 2 2018

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

BM = CM (gt)

AM =DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.

c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.

Suy ra MA = ME

Lại có MA = MD nên ME = MD.

d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.

Suy ra ED // BC

Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)

6 tháng 12 2021

NGU

24 tháng 12 2019

a) Xét ΔAMC;ΔBMEΔAMC;ΔBME có :

BM=MC(gt)BM=MC(gt)

AMCˆ=EMBˆAMC^=EMB^ (đối đỉnh)

AM=ME(gt)AM=ME(gt)

=> ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)

=> AC=BEAC=BE (2 cạnh tương ứng)

=> BEMˆ=AMCˆBEM^=AMC^ (2 góc tương ứng)

Mà :2 góc này ở vị trí so le trong

=> AC //BE(đpcm)AC //BE(đpcm)

b) Xét ΔAMI;ΔEMKΔAMI;ΔEMK có :

AM=ME(gt)AM=ME(gt)

MAIˆ=MEKˆ(slt)MAI^=MEK^(slt)

AI=EK(gt)AI=EK(gt)

=> ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)

=> KM=MIKM=MI (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của KI

Do đó : I, M, K thẳng hàng (đpcm)

XIN LỖI VÌ TRÊN ĐÂY MÌNH KHÔNG BIẾT CÁCH VẼ HÌNH

24 tháng 12 2019

Phần c nữa cậu ạ