Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(QH=\sqrt{4\cdot12}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
QM=8(cm)
\(QN=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL trong tam giác MNQ vuông tại Q:
\(MQ^2=QH.QN\)
\(\Rightarrow QH=\dfrac{MQ^2}{QN}=\dfrac{12^2}{20}=7,2\)
Áp dụng đ/lý Pytago:
\(QN^2=MN^2+MQ^2\)
\(\Rightarrow MN=\sqrt{QN^2-MQ^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\)
Áp dụng HTL:
\(MN^2=NH.QN\)
\(\Rightarrow NH=\dfrac{MN^2}{QN}=\dfrac{16^2}{20}=12,8\)
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
AH=6*8/10=4,8cm
c:
Xét tứ giác ANHM có
góc ANH=góc AMH=góc MAN=90 độ
=>ANHM là hình chữ nhật
AD vuông góc MN
=>góc DAC+góc ANM=90 độ
=>góc DAC+góc AHM=90 độ
=>góc DAC+góc ABC=90 độ
=>góc DAC=góc DCA
=>DA=DC
góc DAC+góc DAB=90 độ
góc DCA+góc DBA=90 độ
mà góc DAC=góc DCA
nên góc DAB=góc DBA
=>DA=DB
=>DB=DC
=>D là trung điểm của BC
ta có:\(\tan Q=\frac{MN}{MQ}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow Q=40^0\)
ta có N=\(90^0\)-Q=\(90^0-40^0=50^0\)
áp dụng hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
\(MN=NQ\times\sin Q\)
\(\approx7,779cm\)
b,áp dụng hệ về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có:
1, MH x NQ=MN x MQ
\(\Rightarrow MH=3,85\)
2, \(NH\times NQ=MN^2\)
\(\Rightarrow NH\approx3,214cm\)
ta có:HN=NQ-HQ
\(\Rightarrow\)HQ\(\approx\)4,565cm
c, vì tứ giác MKHE có:
gocsM = gócMKA = gocsMEA=\(90^0\)
\(\Rightarrow\)tứ giác MKHE là hình chữ nhật
áp dụng hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông có:
1, \(EH=NH\times\sin ENH\)
\(\Rightarrow EH\approx2,067cm\)
2, \(HK=HQ\times\sin KQH\)
\(\Rightarrow HK\approx3,497cm\)
\(\Rightarrow S_{MEHK}=7,228cm^2\)
xong rồi k mình nha
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
hay AH=2,4(cm)
Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{MAN}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^0\)
Do đó: AMHN là hình chữ nhật
Suy ra: AH=MN=2,4(cm)
\(b,\) Gọi O là giao điểm ED và AH
\(\Rightarrow OA=OD=OE=OH\\ \Rightarrow\widehat{OEH}=\widehat{OHE}\\ \Rightarrow\widehat{NEH}=\widehat{NHE}\left(\widehat{OEH}+\widehat{NEH}=\widehat{NHE}+\widehat{OHE}=90\right)\\ \Rightarrow NE=EH\left(\Delta NEH.cân\right)\left(1\right)\)
Ta có \(\widehat{NEH}+\widehat{NEC}=90;\widehat{NHE}+\widehat{ECH}=90\Rightarrow\widehat{NEC}=\widehat{EHC}\)
\(\Rightarrow NE=NC\left(\Delta NEC.cân\right)\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow NC=NH\)
\(Cmtt\Leftrightarrow\Delta HMD;\Delta MDB.cân\Leftrightarrow MH=MB\left(=MD\right)\)
\(c,\) Xét tam giác HBD và CEH vuông tại E,D có \(DM=\dfrac{1}{2}HB=2\left(cm\right);EN=\dfrac{1}{2}CH=3\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL vào tam giác ABC vuông tại A
\(AH^2=BH\cdot HC=4\cdot9=36\\ \Leftrightarrow AH=6\left(cm\right)\\ \Leftrightarrow DE=AH=6\left(cm\right)\left(hcn.AEHD\right)\)
\(S_{DENM}=\dfrac{1}{2}DE\cdot\left(MD+EN\right)=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot5=15\left(cm^2\right)\)
*Gọi G là giao điểm của AH và DE
Ta có: GA = GD = GH = GE (tính chất hình chữ nhật)
Suy ra tam giác GHD cân tại G
Suy ra tam giác NCE cân tại N ⇒ NC = NE (16)
Từ (13) và (16) suy ra: NC = NH hay N là trung điểm của CH.
\(QH=\sqrt{4\cdot12}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(QM=\sqrt{\left(4\sqrt{3}\right)^2+4^2}=8\left(cm\right)\)
\(QN=\sqrt{16^2-8^2}=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)