Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Xét tam giác NMD và tam giác NED, có:
NM=EH(gt)
\(\widehat{MND}=\widehat{DNE}\)(do MD là phân giác MNE)
ND là cạnh chung
Suy ra: Tam giác NMD=tam giác NED (c.g.c)
==> \(\widehat{NMD}=\widehat{NED}\) (2 góc tương ứng)
b) Có: +) MN vuông góc MP
+) EH vuông góc MP
==> MN // EH
c) Có : MN // EH
==> MNP = HEP (2 góc đồng vị)
a: Xét ΔMNQ vuông tại M và ΔHNQ vuông tại H có
NQ chung
\(\widehat{MNQ}=\widehat{HNQ}\)
Do đó: ΔMNQ=ΔHNQ
b: ta có: ΔMNQ=ΔHNQ
nên NM=NH
hay ΔNHM cân tại N
mà \(\widehat{MNH}=60^0\)
nên ΔNHM đều
Bạn có thể tham khảo ơn đây nhé :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/238592362678.html
a) Xét \(\Delta MPH\)và \(\Delta ENH\)có:
HP = HN (H là trung điểm của NP)
\(\widehat{MHP}=\widehat{EHN}\)(2 góc đối đỉnh)
MH = HE (gt)
\(\Rightarrow\Delta MPH=\Delta ENH\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow MP=NE\)(2 cạnh tương ứng)
\(\widehat{PMH}=\widehat{NEH}\)(2 góc đối đỉnh)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> MP // NE
b) Xét \(\Delta AMH\)và \(\Delta BEH\)có:
MH = HE (gt)
\(\widehat{AMH}=\widehat{BEH}\)(cm a)
MA = BE (gt)
\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta BEH\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AHM}=\widehat{BHE}\)(2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{BHE}+\widehat{BHM}=\widehat{MHE}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AHM}+\widehat{BHM}=\widehat{AHB}=180^o\)
=> 3 điểm A,H,B thẳng hàng
c) Xét \(\Delta NEH\)có:
\(\widehat{NHE}+\widehat{HNE}+\widehat{HEN}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NHE}+50^0+25^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NHE}+75^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NHE}=105^o\)
Vì góc NHE là góc ngoài của tam giác EKH
=> góc NHE = góc KEH + góc EKH
=> 105o = góc KEH + 90o
=> góc KEH = 15o
\(\widehat{NHE}+\widehat{HNE}+\widehat{HEN}=180^o\)
a: Xét ΔNMK co
NE vừa là đường cao, vừa là phân giác
=>ΔNMK cân tại N
=>NM=NK
Xét ΔNMD và ΔNKD có
NM=NK
góc MND=góc KND
ND chung
=>ΔMND=ΔKND
=>góc NKD=90 độ
=>DK vuông góc NP
b: Xét ΔNKM có
MH,NE là đường cao
MH cắt NE tại I
=>I là trực tâm
=>KI vuông góc MN
=>KI//MP
a) Có △MNP cân tại M
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=MP\\\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\end{matrix}\right.\)
\(MH\perp NP\Rightarrow\widehat{MHN}=\widehat{MHP}=90^o\)
Xét △MHN và △MHP có:
\(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}=90^o\\ MN=MP\\ \widehat{MNH}=\widehat{MPH}\)
\(\Rightarrow\text{△MHN = △MHP}\left(\text{cạnh huyền - góc nhọn}\right)\)
\(\Rightarrow HN=HP\) (2 cạnh tương ứng)
Mà H ∈ NP
\(\Rightarrow\) H là trung điểm của NP
b) \(HD\perp MN\Rightarrow\widehat{HDM}=\widehat{HDN}=90^o\\ HE\perp MP\Rightarrow\widehat{HEM}=\widehat{HEP}=90^o \)
Xét △HDN và △HEP có:
\(\widehat{HDN}=\widehat{HEP}=90^o\\ HN=HP\\ \widehat{DNH}=\widehat{EPH}\)
\(\Rightarrow\text{△HDN = △HEP}\left(\text{cạnh huyền - góc nhọn}\right)\)
\(\Rightarrow HD=HE\) (2 cạnh tương ứng)
Xét △HDE có HD = HE
\(\Rightarrow\) △HDE cân tại H
c) Có △HDN = △HEP
\(\Rightarrow DN=EP\) (2 cạnh tương ứng)
Mà MN = MP
\(\Rightarrow MD=ME\)
Xét △MDE có MD = ME
\(\Rightarrow\) △MDE cân tại M
\(\Rightarrow\widehat{MDE}=\frac{180^o-\widehat{NMP}}{2}\left(1\right)\)
Lại có: △MNP cân tại M
\(\Rightarrow\widehat{MNP}=\frac{180^o-\widehat{NMP}}{2}\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{MDE}=\widehat{MNP}\)
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow\) DE // NP (dấu hiệu nhận biết)
Mà \(MH\perp NP\)
\(\Rightarrow DE\perp MH\) (quan hệ từ vuông góc đến song song)
a) Xét ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H có
MN=MP(do ΔMNP cân tại M)
MH là cạnh chung
Do đó: ΔMHN=ΔMHP(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒NH=HP(hai cạnh tương ứng)
mà H∈NP(gt)
nên H là trung điểm của NP(đpcm)
b)Xét ΔDHN vuông tại D và ΔEHP vuông tại E có
NH=HP(cmt)
\(\widehat{DNH}=\widehat{EPH}\)(hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)
Do đó: ΔDNH=ΔEPH(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒DH=EH(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHDE có DH=EH(cmt)
nên ΔHDE cân tại H(đpcm)
c)Gọi O là giao điểm của DE và MH
Ta có: \(\widehat{NDH}+\widehat{HDO}+\widehat{MDO}=180độ\)
\(\widehat{PEH}+\widehat{OEH}+\widehat{MEO}=180độ\)
mà \(\widehat{NDH}=\widehat{HEP}\)(=90 độ)
và \(\widehat{HDO}=\widehat{OEH}\)(ΔHDE cân tại H)
nên \(\widehat{MDO}=\widehat{MEO}\)
hay \(\widehat{MDE}=\widehat{MED}\)(vì O∈ED)
Xét ΔMDE có \(\widehat{MDE}=\widehat{MED}\)(cmt)
nên ΔMDE cân tại M(định lí đảo của tam giác cân)
Ta có: ΔMHN=ΔMHP(cmt)
\(\Rightarrow\widehat{NMH}=\widehat{PMH}\)(hai góc tương ứng)
mà D∈MN(gt)
và E∈MP(gt) và O∈MH(theo cách gọi)
nên \(\widehat{DMO}=\widehat{EMO}\)
Xét ΔMDO và ΔMEO có
MD=ME(ΔMDE cân tại M)
\(\widehat{DMO}=\widehat{EMO}\)(cmt)
MO là cạnh chung
Do đó: ΔMDO=ΔMEO(c-g-c)
⇒\(\widehat{MOD}=\widehat{MOE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{MOD}+\widehat{MOE}=180độ\)(do D,O,E thẳng hàng)
nên \(\widehat{MOD}=\widehat{MOE}=\frac{180độ}{2}=90độ\)
⇒MO⊥DE
hay MH⊥DE(đpcm)