Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: NP=5cm
b: Xét ΔNMQ vuông tại M và ΔNKQ vuông tại K có
NQ chung
góc MNQ=góc KNQ
Do đo: ΔMNQ=ΔKNQ
c: Xét ΔMQH vuông tại M và ΔKNP vuông tại K có
QM=QK
\(\widehat{MQH}=\widehat{KQP}\)
Do đo;s ΔMQH=ΔKNP
Suy ra: MH=KP
=>NH=NP
hay ΔNHP cân tại N
A M B C H K
a) Chứng minh MH=MK
Xét tam giác AMH và tam giac AMK có
AM cạnh chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{MAK}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
=> Tam giác AMH = tam giác AMK
=> MH=MK (đpcm)
b) Chứng minh tam giác ABC cân
Ta có M là trung điểm của BC (gt)
Nên AM là đường trung tuyến ứng cạnh BC
Mà AM cũng là đưởng phân giác ứng cạnh BC (gt)
Do đó tam giác ABC cân tại A (đpcm)
Kết bạn với mình nha :)
BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ !!!!!!!
a) Tam giác ABD và tam giác BDE có BAD=BED=90 độ; ABD=EBD (Do BD là tia p/g)
=> góc ADB = góc EDB
Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
\(\hept{\begin{cases}ABD=EBD\\BAD=BED=90\\ADB=BDE\left(cmt\right)\end{cases}}\)
=> Tam giác ABD = tam giác EBD (gcg) => ĐPCM
b) Vì: Tam giác ABD = tam giác EBD (gcg)
=> AD=DE; AB=BE
=> 2 điểm B; D đều cách đều AE
=> BD là trung trực của AE.
=> ĐPCM
c)
c) Có: AD=DE.
Mà: \(DE^2+BE^2=BD^2\)
=> \(BD^2>DE^2\)
=> \(BD>DE\)
=> \(BD>AD\) (3)
Mà: BDC là góc ngoài của tam giác ABD
=> góc \(BDC=A+ABD=90+ABD\)
=> góc BDC > 90 độ (1)
Mà góc C + góc EDC = 90 độ
=> góc C < 90 độ (2)
TỪ (1) VÀ (2) => góc BDC > góc C
=> Theo tính chất giữa góc và cạnh thì: BC > BD (4)
TỪ (3) VÀ (4) => \(BC>AD\)
VẬY TA CÓ ĐPCM.
d) Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:
\(\hept{\begin{cases}AF=CE\\ADC=EDC\left(dd\right)\\AD=ED\left(cmt\right)\end{cases}}\)
=>Tam giác ADF=Tam giác EDC (cgc)
=> góc DFA = góc DCE
Mà: BAC=90 độ (gt)
=> góc ACB + góc ABD= 90 độ
=> góc DFA + ABC =90 đọ
=> FEB=90 độ
=> D,E,F thẳng hàng
* Xét tam giác BFC có: EF vuông góc BC (CMT) ; CA vuông góc BF (gt) ; EF giao CA ={D}
=> Theo định lí đảo của trực tâm thì BD vuông góc CF
VẬY TA CÓ ĐPCM
Ta có hình vẽ sau:
M N P K I
Xét ΔNMI và ΔNKI có:
NI: Cạnh chung
\(\widehat{INM}=\widehat{INK}\) (gt)
NM = NK (gt)
=> ΔNMI = ΔNKI ( c-g-c)
=> IM = IK (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b) Vì ΔNMI = ΔNKI ( ý a)
=> \(\widehat{IMN}=\widehat{IKN}\) = 90o(2 góc tương ứng)
Trong ΔIKM có: \(\widehat{IKN}\) = 90o
=> ΔIKM vuông tại K (đpcm)
a.Tam giác ADB cân tại D(vì D thuộc trung trực của AB) Vâyh góc BAD = góc ABD = 70 độ (vì tam giác ABC cân tại A và góc A = 40 độ) vây góc CAD = góc BA - góc BAC = 70độ - 40 độ = 30độ
b.Có góc MAD = 180 độ - goc BAD = 180 độ - 70 độ = 110 độ, góc ACD = 180 độ - gócACB = 180 độ - 70 độ = 110độ . Vây góc MAD = gócACD = 110độ,, AM = CD, AB = AC nên tgMAD = tgDCA nên
BM = AD vì AD = BD nên BM = BD vậy tgBMD cân
Sửa đề: góc N=30 độ
a: \(\widehat{M}=180^0-30^0-60^0=90^0\)
b: Xét ΔNME vuông tại M và ΔNFE vuông tại F có
NE chung
\(\widehat{MNE}=\widehat{FNE}\)
Do đó: ΔNME=ΔNFE
Suy ra: EM=EF
c: Xét ΔEMK vuông tại M và ΔEFP vuông tại F có
EM=EF
\(\widehat{MEK}=\widehat{FEP}\)
Do đó: ΔEMK=ΔEFP
Ta có ∆MNP vuong tại M
Áp dụng........
Nên NP²=NM²+MP²
=>NP²=100
VẬY NP=√100=10cm
b
Xét ∆MNI VÀ ∆HNPcó
Góc NMI = góc NHI =90°
GÓC MNI= GÓC HNI ( TIA PHÂN GIÁC)
NI CANHN CHUNG
VAY ∆MNI=∆HNP(đpcm)
cam on Tran Quoc Dat