K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

3cm

28 tháng 3 2022

\(\text{Ta có:MP-MP< MN< MN+MP}\)

              \(5-2< MN< 5+2\)

                    \(3< MN< 7\)

\(\text{Vì NP là 1 số nguyên tố}\)

\(\Rightarrow NP=5\left(cm\right)\)

 

           

Bài 1: 

a) Ta có: MN2+MP2=152+202=625

               NP2=252=625

=> MN2+MP2=NP2

=> \(\Delta MNP\)vuông tại M ( theo định lý Py-ta-go đảo)

=> đpcm

b) Ta có I là trung điểm MP

=> \(IM=IP=\frac{MP}{2}=\frac{20}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta MNI\)vuông tại M có:

MN2+MI2=NI2 ( theo định lý Py-ta-go)

= 152+102=325

=> NI= \(\sqrt{325}\approx18\left(cm\right)\)

Bài 2: 

Xét \(\Delta ABD\)vuông tại D có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow AD^2+15^2=17^2\)

\(\Rightarrow AD^2=17^2-15^2=64=8^2\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Lại có: AC=AD+DC

=> 17=8+DC

=> DC=9 cm

Xét \(\Delta BDC\)vuông tại D có:

\(BD^2+DC^2=BC^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow BC^2=15^2+9^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17\left(cm\right)\)

Vậy BC\(\approx\)17 cm

9 tháng 3 2020

Bạn tự vẽ hình nhá :v

a) Ta có : MP - NP < MN < MP + NP

=> 6 < MN < 8

Vì độ dài của đoạn MN là số nguyên nên : MN = 7 ( cm )

b) MN = NP = 7 ( cm )

Nên \(\Delta MNP\) là tam giác cân tại M.

a) Ta có:

MPNP<MN<MP+NP

6<MN<8⇒6<MN<8

Vì độ dài MNMN là số nguyên nên:

MN=7(cm)MN=7(cm)

b) MN=NP=7(cm)MN=NP=7(cm)

Nên MNPMNP là tam giác cân tại M

21 tháng 5 2021

Xét tam giác MNP có MN+MP=6+1=7(cm)

Dựa vào bất đẳng thức tam giác =>NP<7cm 

Mà NP là số nguyên tố

=>NP thuộc {2;3;5}

Lại có 2+MP=2+1=3<6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)

          3+MP=3+1=4<6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)

          5+MP=5+1=6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)

=>ko tồn tại tam giác MNP có độ dài như vậy

hay ko tìm được độ dài cưa NP

Bạn xem lại đề đi nhé! ^_^

22 tháng 5 2021

bn giải sai òi á tui ms tra quanda nè

.

 

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

Gọi độ dài cạnh còn lại của Tam giác `MNP` là `x (x \ne 0)`

Theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

`MN+MP>x>MN-MP`

`-> 9 cm > x > 3 cm`

`-> x={ 8,7,6,5,4 cm}`

Mà `x` là một số nguyên chia hết cho `5 -> x= 5 (cm)`

 

3 tháng 3 2023

cm không có trong ngoặc liệt kê số*ý kiến riêng*

Dòng t2 thiếu đơn vị ._.

8 tháng 5 2019

cạnh MP 

= 4 

ti ck nha

###

8 tháng 5 2019

có : MN+NP < MP < MN-NP ( Bất đẳng thức tam giác )

          4+1     < MP < 4-1

               5     < MP < 3

=> MP =4 ( cm)

19 tháng 9 2023

Góc P đối diện với cạnh MN

Góc M đối diện với cạnh NP

Góc N đối diện với cạnh MP.

Ta có: MN < NP < MP nên \(\widehat P < \widehat M < \widehat N\)( định lí)

Vậy sắp xếp các góc của tam giác MNP theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\widehat P;\widehat M;\widehat N\).

11 tháng 12 2019

Gọi các cạnh tương ứng với các đường cao 3 cm; 4cm; 6 cm là a, b, c ( >0; cm )

Ta có: Diện tích của tam giác là:

\(\frac{1}{2}.3.a=\frac{1}{2}.4.b=\frac{1}{2}.6.c\)

=> \(3a=4b=6c\)

=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)

Độ dài đường cao tỉ lệ nghịch với độ dài cạnh đáy tương ứng => a là cạnh dài nhất

=> b + c - a = 1 

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{b+c-a}{\frac{1}{6}+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}}=\frac{1}{\frac{1}{12}}=12\)

=> a = \(\frac{1}{3}.12=4\)cm 

b = 3 cm 

c = 2 cm

=> Chu vi tam giác là: a + b + c = 4 +   3 + 2 = 9 cm 

13 tháng 5 2021

ABAC=52⇒AB=52ACABAC=52⇒AB=52AC

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2

=>AB2+AC2=262 (1)

Thay AB=52ACAB=52AC vào (1) ta được:

(52AC)2+AC2=262⇒254AC2+AC2=676(52AC)2+AC2=262⇒254AC2+AC2=676

=>294AC2=676⇒AC2≈93,2⇒AC≈9,7

13 tháng 5 2021

AB/AC = 5/2 ⇒ AB = 5/2AC

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tai A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\frac{25}{4}AC^2+AC^2=26^2\) \(\Rightarrow\frac{29}{4}AC^2=676\) \(\Rightarrow AC^2\approx93,2\left(cm\right)\)

⇒ AC ≈ 9,7(cm)

=> AB = 5/2 AC = 5/2 . 9,7 = 24,25(cm)