K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

26 tháng 1 2022
a: Xét ΔMNP có \(\widehat{N}=\widehat{P}\)
nên ΔMNP cân tại M
hay MN=MP
b: Ta có: ΔMNP cân tại M
mà MD là đường cao
nên MD là đường phân giác

JK
26 tháng 6 2020
a. xét tg MND và tg MPD có : MD chung
^PMD = ^NMD do MD là pg của ^PMN (Gt)
MN = MP do tg MNP cân tại M (gt)
=> tg MND = tg MPD (c-g-c)
b. tg MNP cân tại A (gt) có MD là pg
=> MD đồng thời là đường cao (đl) và là trung tuyến => DN = 6
=> tg MND vuông tại D (Đn)
=> MN^2 = MD^2 + DN^2 (đl Pytago)
DN = 6; MN =10
=> MD = 8 do MD > 0
c.

2 tháng 1 2021
M N P H O
a, sửa thành tam giác MNH nhá =))
Xét tam giác MNH và tam giác MPH
MH_chung
MN = MP (gt)
^NMH = ^PMH ( vì MH là p/g )
=> tam giác MNH = tam giác MPH ( c.g.c )