\(\frac{1}{2}\)NP 

CMR: 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

bạn nào trả lời giúp mình đi

5 tháng 12 2016

N M P E F Q

a)

5 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

M N P E F Q

a/ Xét tam giác MEF và tam giác PQF có:

MF = EP (GT)

\(\widehat{MFE}\)=\(\widehat{PFQ}\) (đối đỉnh)

EF = FQ (GT)

=> tam giác MEF= tam giác PQF (c.g.c)

=> ME = QP (2 cạnh tương ứng)

Ta có: \(\begin{cases}ME=QP\\ME=NE\end{cases}\)\(\Rightarrow\)NE = PQ (đpcm)

b/ Ta có: \(\widehat{EMF}\)=\(\widehat{FPQ}\) (tam giác MEF = tam giác FQP)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> ME // QP

Ta có: ME trùng NE, mà ME // PQ

=> NE // PQ => \(\widehat{NEP}\)=\(\widehat{EPQ}\) (so le trong) (1)

Ta có: NE = PQ (câu a) (2)

EP: cạnh chung (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác NEP = tam giác QPE (c.g.c)

c/ Ta có: tam giác NEP = tam giác QPE (câu b)

=> EQ = NP

Mà EF = FQ ( theo giả thiết)

=> EF = FQ = \(\frac{1}{2}\)EQ=\(\frac{1}{2}\)NP

Vậy EF = \(\frac{1}{2}\) NP (đpcm)

Do tam giác NEP = tam giác QPE (câu b)

=> \(\widehat{QEP}\)=\(\widehat{EPN}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> EQ // NP hay EF // NP (vì E,F,Q cùng nằm trên 1 đường thẳng) (đpcm)