K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

Cho tam giác MNP,NP = 8cm,Trên tia PN lấy điểm O sao cho PO = 3cm,Tính NO,Trên nửa mặt phẳng có bờ là tia OP,Xác định tia Ox sao cho góc POx = 140 độ,Chứng tỏ OE là tia phân giác của góc NOM,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Nguồn: Cho tam giác MNP có NP = 8cm, MN < MP. Trên tia PN lấy điểm O sao cho PO = 3cm. a) Tính độ dài NO. b) Nối O với M giả sử góc M độ. Tính góc MOP - Toán học Lớp 6 - Bài tập Toán học Lớp 6 - Giải bài tập Toán học Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

3 tháng 4 2019

O x m y n z

Trân nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^o< 140^o\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Hay\(60^o+\widehat{yOz}=140^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=140^o-60^o=80^o\)

Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Vì tia On là tia phân giác của góc yOz

\(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

+Tia Om nằm giữa tia Oy và Ox

+Tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz

+Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On

Do đó:\(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

Hay\(30^o+40^o=\widehat{mOn}\)\(\left(\widehat{mOy}=30^o;\widehat{yOn}=40^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=70^o\)

17 tháng 2 2018

Ko trả lừoi thì đừng đăng  rồi lại còn chửi người ta 

17 tháng 2 2018

Óc chó là có thật!

28 tháng 3 2018

:K vi mik ko bioet!

28 tháng 3 2018

k bt thì đừng phát biểu OK?

21 tháng 2 2018

So ez

O x y z m

a)

Vì 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.

\(\widehat{xOy}=70^o;\widehat{xOz}=35^o\)  nên tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy.

Suy ra: \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=70^o-35^o=35^o\)

Vậy \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=35^o\)

b)

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy; \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=35^o\) nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

c) Vì Om là tia đối của tia Oz nên \(\widehat{mOz}=180^o\)

Suy ra: \(\widehat{mOy}+\widehat{yOz}=\widehat{mOx}+\widehat{xOz}\)

Suy ra: \(\widehat{mOy}=\widehat{mOx}\)(Vì \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)) (Theo câu a)

21 tháng 2 2018

Mình ko giỏi hình nhưng bạn vẽ hình ra là biết ngay thôi

30 tháng 4 2019

O x z y t

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^o< 100^o\right)\)

Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox (1)

Nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Hay\(50^o+\widehat{yOz}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=100^o-50^o=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\left(=50^o\right)\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

Vì Ot là tia đối của Ox

\(\Rightarrow\widehat{tOx}=180^o\)

Vì \(\widehat{xOy}< \widehat{tOx}\left(50^o< 180^o\right)\)

\(\Rightarrow\)Tia Ot nằm giữa 2 tia Ot và Ox

Nên\(\widehat{xOy}+\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)

Hay\(50^o+\widehat{tOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=180^o-50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=130^o\)

30 tháng 4 2019

Hình như viết sai đầu bài thì phải

a) Ta có : 

zOy + yOx = zOx 

=> zOy = 70° 

b) Vì On là phân giác zOy 

=> zOn = nOy = 35° 

Vì Om là phân giác yOx=> yOm = xOm = 25° 

=> mOn = nOy + yOm 

=> mOn = 60° 

c) Vì Ot là tia đối Oz 

=> zOy + yOt = 180°

=> yOt = 110° 

Mà yOx + tOx = yOt 

=> xOt = 130° - 50 = 80° 

=> Ox ko phải là phân giác yOt

23 tháng 7 2019

O x y z t n m

a)Có : xOy < xOz ( 50o < 120o )

=> Tia Oy nằm giữa Ox và Oz

=> xOy + yOz = xOz => yOz = 70o

b) Om là p/g của xOy => mOy = mOx = xOy / 2 = 25o

    On là p/g của yOz  => nOz = nOy = yOz/2 = 35o

Có : Oy nằm giữa Ox và Oz => Ox và Oz nằm trên 2 nửa MP đối nhau bờ Oy

Mà tia Om là p/g của xOy ; On là p/g của yOz

=> Om và On nằm trên 2 nửa MP đối bờ Oy

=> Oy nằm giữa Om và On

=> mOy + nOy = mOn => mOn = 60o

c, Ot là tia đối Oz => xOz và xOt kề bù

=> xOz + xOt = 180o => xOt = 60o

Để Ox là p/g của yOt thì xOy = xOt

Mà xOt = 60o ; xOy = 50o => xOt \(\ne\)xOy

=> Ox k phải p/g của yOt