K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

17 tháng 5 2022
a: Xét ΔMQN và ΔMQP có
MQ chung
\(\widehat{NMQ}=\widehat{PMQ}\)
MN=MP
Do đó; ΔMQN=ΔMQP
b: Ta có: ΔMNP cân tại M
mà MQ là đường phân giác
nên MQ là đường cao
c: Xét ΔMNP có
MQ là đường trung tuyến
NI là đường trung tuyến
MQ cắt NI tại G
DO đó:G là trọng tâm
=>PG đi qua trung điểm của MN
d: Xét ΔMNP có
Q là trung điểm của NP
I là trung điểm của MP
Do đó: QI là đường trung bình
=>QI//MN

15 tháng 4 2022
a: \(MN=\sqrt{NP^2-MP^2}=8\left(cm\right)\)
nên NQ=4(cm)
b: Xét ΔQMP và ΔQND có
QM=QN
\(\widehat{MQP}=\widehat{NQD}\)
QP=QD
Do đó; ΔQMP=ΔQND
Suy ra: MP=ND

2 tháng 2 2023
a: Xét ΔMNP và ΔPQM có
MN=PQ
NP=QM
MP chung
=>ΔMNP=ΔPQM
b: Xét tứ giác MNPQ có
MQ=NP
MN=PQ
=>MNPQ là hình bình hành
=>MN//PQ và MQ//NP
Ta có:
. Tam giác MNP cân tại M (gt)
Nên ta có:
. MP=MN
Suy ra:
. MP=MN=10 cm
ΔMNP cân tại M
mà MQ là đường trung tuyến
nên MQ⊥NP tại Q
Q là trung điểm của NP
=>\(QN=\frac{NP}{2}=\frac{48}{2}=24\left(\operatorname{cm}\right)\)
ΔMQN vuông tại Q
=>\(QM^2+QN^2=MN^2\)
=>\(MN^2=10^2+24^2=100+576=676\)
=>\(MN=\sqrt{676}=26\left(\operatorname{cm}\right)\)