K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Dễ thấy AB,AC là đường trung bình tam giác NMI 

Do đó \(AC=\dfrac{1}{2}MI=MB\) (B là trung điểm MI) và AC//MI hay AC//MB

Do đó AMBC là hbh (1)

Mà AB là đtb tg NMI nên AB//NI

Mà tg MNI cân tại M nên MC là trung tuyến cx là đường cao

Do đó \(MC\perp NI\Rightarrow MC\perp AB\left(2\right)\)

Từ (1)(2) ta được AMBC là hình thoi

27 tháng 10 2021

cx là gì??

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2017

Lời giải:

Ta có \(P\) là trung điểm của $AB$, $N$ là trung điểm của $AC$ nên

\(AP=PB,AN=NC\Rightarrow \frac{AP}{PB}=\frac{AN}{NC}\)

Do đó theo định lý Tales suy ra \(PN\parallel BC\), mà \(AH\perp BC\Rightarrow PN\perp AH\) \((1)\)

Xét tam giác vuông tại $H$ là $AHB$ có $P$ là trung điểm của $AB$ nên $PA=PH$ . Tương tự, \(AN=NH\)$(2)$

Từ \((1),(2)\Rightarrow \) $PN$ là đường trung trực của $AH$

b) Do \(HM\parallel PN\Rightarrow HMNP\) là hình thang \((1)\)

Sử dụng tính chất so le trong và đồng vị với các đoạn \(PN\parallel BC, NM\parallel AB\) ta có:

\(\widehat{HPN}=\widehat{PHB}=90^0-\widehat{PHA}=90^0-\widehat{PAH}=\widehat{ABH}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{MNP}=\widehat{NMC}=\widehat{ABC}\)

Do đó \(\widehat{HPN}=\widehat{MNP}\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow HMNP\) là hình thang cân.

21 tháng 11 2017

A B C D H I K

29 tháng 8 2017

Tự làm đê em ơi cô Viết cho xong lên mạng chứ j

30 tháng 8 2017

thg kia m nói ai là em hả

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2017

Lời giải:

a)

Ta có : \(\left\{\begin{matrix} \widehat{EHB}=\widehat{DHC}\\ `\widehat{HEB}=\widehat{HDC}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle EHB\sim \triangle DHC\)

\(\Rightarrow \frac{EH}{HB}=\frac{DH}{HC}\Leftrightarrow \frac{EH}{HD}=\frac{HB}{HC}\)

Kết hợp với \(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\Rightarrow \triangle EHD\sim \triangle BHC(c.g.c)\)

Ta có đpcm.

b)

Theo phần a, \(\triangle EHD\sim \triangle BHC\Rightarrow \widehat{HED}=\widehat{HBC}\Rightarrow 90^0-\widehat{HED}=90^0-\widehat{HBC} \)

\(\Leftrightarrow \widehat{DEA}=\widehat{DCB}\) . Mà \(\widehat{DEA}=\widehat{PEB}\Rightarrow \widehat{PEB}=\widehat{DCB}\)

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{BPE}=\widehat{BDC}\\ \widehat{PEB}=\widehat{DCB}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle BPE\sim \triangle BDC\Rightarrow \frac{PE}{DC}=\frac{BE}{BC}(1)\)

Tương tự \(\triangle CDQ\sim \triangle CBE\Rightarrow \frac{DQ}{BE}=\frac{CD}{BC}(2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \frac{PE.BE}{DC.DQ}=\frac{BE}{DC}\Rightarrow \frac{PE}{DQ}=1\leftrightarrow PE=DQ\)

c) Gọi \(T\equiv HM\cap IK\)

Ta có \(\widehat{NAK}=\widehat{HBM}(=90^0-\widehat{ACB})(1)\)

Xét tứ giác \(HDKT\)\(\widehat{HDK}=\widehat{HTK}=90^0\Rightarrow \widehat{DKT}+\widehat{DHT}=180^0\)

\(\Leftrightarrow \widehat{AKN}=\widehat{DKT}=180^0-\widehat{DHT}=\widehat{MHB}(2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \triangle NAK\sim \triangle MBH\Rightarrow \frac{NK}{MH}=\frac{NA}{MB}\)

Tương tự, \(\triangle AIN\sim \triangle CHM\Rightarrow \frac{AN}{CM}=\frac{IN}{HM}\)

Từ hai tỉ số trên suy ra \(1=\frac{CM}{BM}=\frac{NK}{IN}\Rightarrow NK=IN\)

Vậy \(N\) là trung điểm của $IK$