K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bổ sung đề: ΔIKL cân tại I

a: góc IKL=góc KLI=(180-62)/2=118/2=59 độ

b: \(\widehat{OKL}+\widehat{OLK}=\dfrac{118^0}{2}=59^0\)

=>góc KOL=180-59=121 độ

c: Xét ΔIKL có

KDlà phân giác

LE là phân giác

KD cắt LE tại O

Do đó: O là tâm đường tròn nội tiếp

=>IO là phân giác của góc KIL

=>góc KIO=62/2=31 độ

8 tháng 4 2016

hình đâu

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) ∆KIL có ˆII^ = 620

nên ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^ = 1180

Vì KO và LO là phân giác ˆIKLIKL^, ˆILKILK^

nên ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^= 1212(ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^)

=> ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 1212 1180

ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

∆KOL có ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

nên ˆKOLKOL^ = 1800 – 590 = 1210

c) Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của ˆKK^ˆLL^ nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL

11 tháng 5 2019

a, Áp dụng định lí tổng 3 góc trong ΔIKL, ta có:

∠I + ∠IKL + ∠ILK= 180 độ

⇒ ∠IKL + ∠ILK= 180 độ - ∠I

OK, OL là phân giác của các góc K, L nên:

∠OKL= 1/2∠IKL, ∠OLK= 1/2∠ILK

⇒ ∠OKL + ∠OLK= 1/2 (∠IKL + ∠ILK)

= 1/2 . (180 độ - ∠I)

Áp dụng định lí tổng 3 góc trong ΔOKL có:

∠ KOL + ∠OKL + ∠OLK = 180 độ

⇒ ∠KOL= 180 độ - (∠OKL + ∠OLK)

= 180 độ - 180- ∠I / 2= 180 + ∠I/2

Mà ∠I= 62 độ nên:

∠KOL= 180 +62/2= 121 độ

b, Ta có: 3 đường phân giác trong tam giác đồng quy.

Mà 2 đường phân giác KO, LO cắt nhau tại O

⇒ OI là tia phân giác của ∠KIL

⇒ ∠KIO= 1/2 ∠KIL= 1/2. 62 độ= 31 độ

c, O là giao điểm 3 đường phân giác của ΔIKL. Áp dụng định lí 3 đường phân giác

Vậy O cách đều 3 cạnh của ΔIKL

Bài 2. ΔABC có 𝐴̂ = 900 . Lấy M trên BC vẽ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC.a) So sánh 𝐵𝑀𝐻 ̂ và 𝐵𝐶𝐴 ̂, 𝐻𝐵̂𝑀 và 𝐾𝑀𝐶 ̂b) Tính 𝐻𝑀𝐾 ̂Bài 3. ΔABC có 𝐴̂ = 60 0 , AD là phân giác của góc A (D ∈ BC). Từ D vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC ở M. Từ M vẽ MK // AD và cắt BC tại K.a) Tính 𝐵𝐴𝐷 ̂, 𝐷𝑀𝐾 ̂, 𝐴𝐷𝑀̂;b) Chứng minh rằng MK là phân giác của góc 𝐷𝑀𝐶 ̂.Bài...
Đọc tiếp

Bài 2. ΔABC có 𝐴̂ = 900 . Lấy M trên BC vẽ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC.

a) So sánh 𝐵𝑀𝐻 ̂ và 𝐵𝐶𝐴 ̂, 𝐻𝐵̂𝑀 và 𝐾𝑀𝐶 ̂

b) Tính 𝐻𝑀𝐾 ̂

Bài 3. ΔABC có 𝐴̂ = 60 0 , AD là phân giác của góc A (D ∈ BC). Từ D vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC ở M. Từ M vẽ MK // AD và cắt BC tại K.

a) Tính 𝐵𝐴𝐷 ̂, 𝐷𝑀𝐾 ̂, 𝐴𝐷𝑀̂;

b) Chứng minh rằng MK là phân giác của góc 𝐷𝑀𝐶 ̂.

Bài 4. Cho ΔABC. Tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Từ I kẻ đường thẳng song song vớ BC cắt AB ở F và AC ở E.

a) Chứng minh 𝐷𝐼𝐵̂ = 𝐷𝐵𝐼 ̂

b) Chứng minh 𝐸𝐼𝐶̂ = 𝐸𝐶𝐼 ̂ . Bài 5. Cho ΔABC có 𝐴̂ = 120 0 . Từ C kẻ đường thẳng song song với phân giác AD của tam giác ABC và đường thẳng này cắt đường thẳng BA tại M. Tính 𝐴𝑀𝐶 ̂ và 𝐴𝐶𝑀̂.

Bài 5. Cho ΔABC có 𝐴̂ = 120 0 . Từ C kẻ đường thẳng song song với phân giác AD của tam giác ABC và đường thẳng này cắt đường thẳng BA tại M. Tính 𝐴𝑀𝐶 ̂ và 𝐴𝐶𝑀̂.

MÌNH BT LÀ DÀI NHƯNG MN AI ÓC THỜI GIAN THÌ GIÚP MÌNH Ạ

CHÂN THÀNH CẢM ƠN

0