K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Xét tg IMA và tg IMB có \(IA=IB;AM=MB;IM chung\) nên \(\Delta IMA=\Delta IMB\left(c.c.c\right)\)

Do đó \(\widehat{AIM}=\widehat{BIM}\)

Do đó IM là p/g góc AIB

18 tháng 10 2021

cảm ơn nhó pro =)

25 tháng 7 2017

Theo mình nghĩ thì đề thiếu là tam giác ABC vuông tại A nhé!

Bạn xem lại đề!:)

25 tháng 7 2017

Đúng đó

19 tháng 3 2017

Ta có:\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}=4036081^{10}< 20092009^{10}\)

Vậy \(2009^{20}< 20092009^{10}\)

19 tháng 4 2017

Giải:

Do \(a\in Z^+\Rightarrow5^b=a^3+3a^2+5>a+3=5^c\)

\(\Rightarrow5^b>5^c\Leftrightarrow b>c\Leftrightarrow5^b⋮5^c\)

\(\Rightarrow\left(a^3+3a^2+5\right)⋮\left(a+3\right)\)

\(\Rightarrow a^2\left(a+3\right)+5⋮\left(a+3\right)\)

\(a^2\left(a+3\right)⋮\left(a+3\right)\) \([\)do \(\left(a+3\right)⋮\left(a+3\right)\)\(]\)

\(\Leftrightarrow5⋮a+3\Rightarrow a+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\left(1\right)\)

Do \(a\in Z^+\Leftrightarrow a+3\ge4\left(2\right)\)

Kết hợp \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) ta có:

\(a+3=5\Rightarrow a=5-3=2\)

Thay \(a=2\) vào đẳng thức ta được:

\(2^3+3.2^2+5=5^5\Leftrightarrow25=5^b\Leftrightarrow b=2\)

\(2+3=5^c\Leftrightarrow5=5^c\Leftrightarrow c=1\)

Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(2;2;1\right)\)

25 tháng 7 2017

Hehehe!oaoa Dễ tek mà ko làm đc!bucqua

Nhớ mối thù năm xưa chứ e.eoeoleuleu

25 tháng 7 2017

sí sào, ai thèm mày giúp.

hiha

11 tháng 3 2017

Em vào đây nhé Vẽ hình trực tuyến trên hoc24 | Hướng dẫn tạo khóa học trên hoc24 | Học trực tuyến

12 tháng 3 2017

Vẽ hình trực tuyến trên hoc24 | Hướng dẫn tạo khóa học trên hoc24 | Học trực tuyến

Ấn vào cái chữ màu xanh nhé!

12 tháng 3 2017

A=a=b=c=0 đó bạn ( mình ko bt cách giảihehe)

13 tháng 3 2017

Ta có:\(\left(-5a^2b^4c^6\right)^7-\left(9a^3bc^5\right)^8=0\)

\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)

\(a^{14}b^{28}c^{42}\ge0\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}\le0\)

\(a^{24}b^8c^{40}\ge0\Rightarrow9^8a^{24}b^8c^{40}\ge0\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}\le0\)

Mà VP=0

Dấu "=" xảy ra khi

\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}=0\)\(9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)

\(\Rightarrow a=b=c=0\)

\(\Rightarrow A=a+b+c=0+0+0=0\)

5 tháng 7 2017

A B C D M

a) Vì AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\) AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

Vậy AM \(\perp\) BC.

b) Xét hai tam giác ABM và DCM có:

MA = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

MB = MC (gt)

Vậy \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Do đó AB // DC (đpcm).

6 tháng 5 2017

Hỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp Toánnhớ theo dõi mk nhathanghoaokvuihaha

6 tháng 5 2017

Thank you vinamilk!

Camr ơn bạn nhiều lắm ! hahahihiokvui

Ôn tập toán 7

4 tháng 3 2017

1 con ngựa ăn hết \(\dfrac{1}{4}\) xe cỏ trong 1 ngày vì: 4 con ăn hết 1 xe cỏ trong 1 ngày: 1:4= \(\dfrac{1}{4}\)

=> 1 con ăn hết \(\dfrac{1}{4}\) xe cỏ trong 1 ngày

1 con dê ăn hết \(\dfrac{1}{6}\) xe cỏ trong 1 ngày vì: 1 con ăn hết xe cỏ trong 6 ngày: 1:6= \(\dfrac{1}{6}\)

=> 1 con ăn hết \(\dfrac{1}{6}\) xe cỏ trong 1 ngày

1 con cừu ăn hết \(\dfrac{1}{6}\) xe cỏ trong 1 ngày vì: 2 con ăn hết 2 xe cỏ trong 24 ngày \(\rightarrow\) 1 con ăn hết 1 xe cỏ trong 12 ngày: 1:12= \(\dfrac{1}{12}\)

=> 1 con ăn hết \(\dfrac{1}{12}\) xe cỏ trong 1 ngày

Vậy cả 3 con( ngựa, dê, cừu) ăn hết \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{2}\)xe cỏ trong 1 ngày.1 xe trong 2 ngày

Vậy cả 3 con ăn hết 2 xe cỏ trong 4 ngày

( lý thuyết mình hơi dở nha!! thông cảm)

3 tháng 1 2021

chuẩnbanhoaoa