Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
) Gọi M là trung điểm BC. Lấy điểm D sao cho O là trung điểm CD
Xét Δ BCD có M là trung điểm BC, O là trung điểm CD OM là đường trung bình của Δ BCD
OM=12DB và OM // DB
mà OM⊥BC ( OM là đường trung trực của BC ) DB⊥BC
mà AH⊥BC( AH là đường cao của ΔABC ) AH // DB
Xét ΔABH và ΔBAD có
HABˆ=DBAˆ( 2 góc so le trong do AH // DB )
AB chung
ABHˆ=BADˆ( 2 góc so le trong do AH // DB )
ΔABH=ΔBAD( g-c-g )
AH = BD mà OM=12DB OM=12AH
AH = 2 OM ( đpcm )
b) Gọi G' là giao điển của AM và OH, P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A
Xét Δ AG'H có P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A PQ là đường trung bình của \large\Delta AG'H
PQ=12AH và PQ // AH
Do PQ=12AH mà OM=12AH PQ = OM
Do AH // OM ( cùng ⊥BC ) mà PQ // AH PQ // OM
Xét ΔPQG′ và ΔOMG′ có
PQG′ˆ=OMG′ˆ( 2 góc so le trong do PQ // OM)
PQ = OM (c/m trên )
QPG′ˆ=MOG′ˆ ( 2 góc so le trong do PQ //OM )
ΔPQG′=ΔOMG′( g-c-g )
G'Q = G'M và G'P = G'O
Ta có G'Q = G'M mà G′Q=12G′A( Q là trung điểm G'A ) G′M=12G′Amà G'M + G'A = AM
G′A=23AM mà AM là trung tuyến của ΔABC
G' là trọng tâm của ΔABC ,mà G là trọng tâm của ΔABC G′≡ G
mà G′∈OH G∈OH O, H, G thẳng hàng ( đpcm )
Hên xui nghe bạn ^ ^
Hình bạn tự vẽ nha ! Mình nghĩ ED=EP mới đúng chứ !
* CMR: ED=EP
Tam giác vg DEM và tam giác vg PEM có:
EM: Cạnh huyền chung
Góc DEM = góc PEM
\(\Rightarrow\)Tam giác vg DEM = tam giác vg PEM (cạnh huyền-góc nhọn)
\(\Rightarrow\)ED=EF (đpcm)
* CMR: EM là đường trung trực của DP
Ta có: ED=EP (cmt) \(\Rightarrow\)E thuộc đường trung trực của DP
MD=MP (tam giác vg DEM=tam giác vg PEM) \(\Rightarrow\)M thuộc đường trung trực của DP'
\(\Rightarrow\)EM là đường trung trực của DP (đpcm)
Có gì sai sót mong bạn thông cảm !
d) A là trung điểm của EF khi 3 điểm E,A,F thẳng hàng và AE=AI
Do đó: \(\widehat{BAC}=90^o\)
Nhận xét: Trường hợp tam giác đã cho có 1 góc tù các đường trung trực của 2 cạnh cắt nhau tại 1 điểm ta cũng có bài toán kết luận tương tự
Nguồn: Hải Ah
Bạn tự vẽ hình nhé!
a) Ta có: AB là trung trực của ME => AE=AM (1)
Tương tự AC cũng là trung trự của MF => AF=AM (2)
(1)(2) => AE=AF
Chứng tỏ trung trực của EF đi qua A
b) Ta có: BE=BM (AB là trung trực của EM)
Tương tự CF=CM mà BM+MC=BC
=> BE+CF=BC
tam giác EFG có EF=EG => tam giác EFG cân tại E
Ta có M là trung điểm của FG => EM là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực của tam giác EFG
(trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung trưc)