K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

A B C H a

Kẻ đường cao AH

▲ABC đều có : AB=AC=BC(=a) ; góc B=góc C

Xét ▲vuông AHB và ▲vuông AHC có:

AB=AC

Góc B= góc C

=> ▲vuông AHB= ▲vuông AHC (ch-gn)

=> BH=CH ( 2 cạnh tương ứng)

Mà BH+CH=BC=a

Vậy BH=CH= 1/2.a

Xét ▲vuông AHB có:

AH2+BH2=AB2=BC2

AH2+ (1/2.a)2=a2

AH2+1/4.a2    =a2

AH2             =3/4.a2

=> AH = BC. căn3/2= a căn3/2 (tính chất riêng của tam giác đều)
=> S(ABC)= 1/2. AH.BC= a^2.căn3/4 (đvS)

2 tháng 4 2020

chào các bạn

2 tháng 4 2020

chào j mà chào

23 tháng 3 2017

ABC đều nên đường cao của nó là trung tuyến cạnh đối diện nên đường cao là a:2 đáy là a diên tích tính theo công thức

23 tháng 3 2017

từ A kẻ AH vuông góc với BC TA CÓ \(AH=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow Sabc=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1.a\sqrt{3}}{2.2}a=a^2\frac{\sqrt{3}}{4}\)

26 tháng 3 2022

a. chiều cao của tam giác là: \(\approx10,06\)

b. tớ chưa biết

30 tháng 4 2016

A B C M G

a. áp dụng dl Pytago ta có

BC^2= AB^2+AC^2

BC^2= 8^2+15^2=64+225=289(cm)

=> BC= căn 289=17cm

b. vì trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền nên

AM= 1/2BC= BC/2=8.5cm

AG= 2/3 AM = 2/3 . 8.5 xấp xỉ 5.7

\(AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Bạn giải cặn kẽ hơn đc ko ạ

bài này mình không phải bài khoanh nhé