Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E F x y M I K
a) Gọi I là trung điểm của AB,
K là trung điểm của AC.
Ta có:
\(IA=IE=MK=\frac{1}{2}AB\)
\(KF=KA=IM=\frac{1}{2}AC\)
TA CÓ TAM GIÁC IAE VÀ AKF LẦN LƯỢT CÂN TẠI I VÀ K
\(\Rightarrow\widehat{EIB}=2\widehat{xAB}=42^o;\widehat{CKF}=2\widehat{CAY}=42^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EIB}=\widehat{CKF}\)
MI//AC
=> BIM=BAC ( đồng vị) (1)
M//AB
=> MKC=BAC (đồng vị)(2)
từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{MKC}\)
TỪ ĐÂY TA CÓ THỂ DỄ DÀNG CÓ EIM=MKF
=> \(\Delta EIM\)= \(\Delta MKF\)
=> ME = MF
=> TAM GIÁC MEF cân tại M
Trên tia AM lấy điểm A’ sao cho AM = MA’
Dễ chứng minh được ∆AMC = ∆A’MB ( g.c.g)
A’B = AC ( = AE) và góc MAC = góc MA’B
AC // A’B => góc BAC + góc ABA’ = 180 0 (cặp góc trong cùng phía)
Mà góc DAE + góc BAC = 180 0 => góc DAE = góc ABA’
Xét ∆DAE và ∆ABA’ có : AE = A’B , AD = AB (gt)
góc DAE = góc ABA’ ∆DAE = ∆ABA’(c.g.c)
góc ADE = góc BAA’ mà góc HAD + góc BAA’ = 90 0
=> góc MAD + góc ADE = 90 0 . Suy ra MA vuông góc với DE