Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bẹn tự vẽ hình nhé! Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AD và BC.
Theo giả thiết: \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{O}a\)
\(\Leftrightarrow2\left(\overrightarrow{OI}+\overrightarrow{OJ}\right)=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\)O,I, J thẳng hàng.(1)
\(\Delta OAD\)cân tại \(O\Rightarrow OI\perp AB\)(2)
\(\Delta OBC\)cân tại \(O\Rightarrow OJ\perp BC\)(3)
Từ 1,2,3 => AD//BC
Tương tự ta chứng minh được AB//CD
Vậy tứ giáo ABCD nội tiếp được trong đường tròn, nên tứ giác ABCD là hình chữ nhật. (đpcm)
Thanks Đặng Ngọc Quỳnh
P/s:trc chỗ (2) hình như là OI vuông góc với AD mới đúng :P
A B C H M I M'
Gọi M' là điểm thuộc tia đối của IA sao cho AI = IM' => AM' là đường kính của (I)
Dễ thấy : \(\begin{cases}BH\text{//}CM'\\CH\text{//}BM'\end{cases}\)=> BHCM' là hình bình hành
=> Hai đường chéo M'H và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường mà M là trung điểm của BC => M cũng là trung điểm M'H
=> HM = MM'
Lại có : AI = IM' (cách dựng hình)
=> MI là đường trung bình của tam giác AHM'
=> AH=2IM (đpcm)
A B C H G I M Từ (gt) ta có :
\(IM\perp BC\)
\(AH\perp BC\)
=> IM // AH
Lấy G là trọng tâm\(\Delta ABC\) : AG = 2GM
Áp dụng định lí Ta-lét ta có:
\(\frac{\overrightarrow{IM}}{\overrightarrow{AH}}\) =\(\frac{\overrightarrow{GM}}{\overrightarrow{AG}}\)
<=> \(\frac{IM}{AH}\) =\(\frac{GM}{AG}\)
<=> \(\frac{IM}{AH}\) =\(\frac{1}{2}\) (vì AG = 2GM)
<=>AH=2IM
Mình giải thế này các bạn xem có đúng ko
1) Ta có
B I C ^ = 180 0 − I B C ^ − I C B ^ = 180 0 − A B C ^ 2 − A C B ^ 2 = 180 0 − 180 ∘ − B A C ^ 2 = 90 0 + B A C ^ 2 ⇔ B A C ^ = 2 B I C ^ − 180 °
Tương tự B Q C ^ = 90 0 + B P C ^ 2 ⇔ B P C ^ = 2 B Q C ^ − 180 ° .
Tứ giác BPAC nội tiếp, suy ra B A C ^ = B P C ^ ⇒ B Q C ^ = B I C ^ , nên 4 điểm B, I, Q, C thuộc một đường tròn.
2) Gọi đường tròn (B; BI) giao (C; CI) tại K khác I thì K cố định.
Góc I B M ^ là góc ở tâm chắn cung I M ⏜ và I K M ^ là góc nội tiếp chắn cung I M ⏜ , suy ra I K M ^ = 1 2 I B M ^ (1).
Tương tự I K N ^ = 1 2 I C N ^ (2).
Theo câu 1) B, I, Q, C thuộc một đường tròn, suy ra I B M ^ = I B Q ^ = I C Q ^ = I C N ^ (3).
Từ (1), (2) và (3), suy ra I K M ^ = I K N ^ ⇒ K M ≡ K N .
Vậy MN đi qua K cố định.
Xét (O) có
ΔB'AB nội tiếp
BB' là đường kính
Do đó: ΔB'AB vuông tại A
Suy ra: B'A\(\perp\)BA
hay CH//A'B'
Xét (O) có
ΔB'CB nội tiếp
BB' là đường kính
Do đó: ΔB'CB vuông tại C
=>B'C\(\perp\)BC
hay B'C//AH
Xét tứ giác AHCB' có
AH//CB'
AB'//CH
Do đó:AHCB' là hình bình hành
Suy ra: \(\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{B'C}\)
a) M là đỉnh còn lại của hình bình hành AOBM.
+ AOBM là hình bình hành ⇒ AM = OB
Mà OB = OA (= bán kính đường tròn) ⇒ AM = AO ⇒ ΔAMO cân tại A (1)
+ AOBM là hình bình hành ⇒ AM//BO
Từ (1) và (2) ⇒ ΔAMO đều ⇒ OM = OA ⇒ M nằm trên đường tròn ngoại tiếp ΔABC.
Mà nên M là điểm chính giữa cung
b) Chứng minh tương tự phần a) ta có: N là điểm chính giữa cung BC.
c) P là điểm chính giữa cung CA.