Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét `\Delta MHF` và `\Delta MKE`:
`\text {MH = MK (gt)}`
$\widehat {KME} = \widehat {HMF} (\text {đối đỉnh})$
`\text {ME = MF (trung tuyến DM)}`
`=> \Delta MHF = \Delta MKE (c-g-c).`
Xét ΔMHF và ΔMKE có
MH=MK
góc HMF=góc KME
MF=ME
=>ΔMHF=ΔMKE
a, Xét 2 tam giác vuông DEM và HEM có:
ME cạnh chung
\(\widehat{DEM}\)=\(\widehat{HEM}\)(gt)
=> tam giác DEM=tam giác HEM(CH-GN)
b, vì tam giác DEM=tam giác HEM(câu a) suy ra MD=MH(2 cạnh tương ứng)
c, trong tam giác FKE có: FD,KH là 2 đường cao cắt nhau tại M
=> K,M,H thẳng hàng
D E F M H K
a: Xét ΔDEM vuông tại E và ΔDHM vuông tại H có
DM chung
góc EDM=góc HDM
=>ΔDEM=ΔDHM
b: Xét ΔMEK vuông tại E và ΔMHF vuông tại H có
ME=MH
góc EMK=góc HMF
=>ΔMEK=ΔMHF
=>MK=MF
=>ΔMKF cân tại M
c: KM+ME=EM+MF=EF<KF
b. Ta co goc EMD + goc EMH =90 mà DEM = HEM nen EMD = EMH. Xet 2 tam giac DEM va HEM có EH canh chung, goc EMH =EMD, DEM=HEM
C. EF=EK suy ra tam giac EFK can tai E. EM la tia phan giác, cung là đường cao, ta lại có ED vuong góc voi EK. Suy ra M là trực tâm. Mà MH vuong goc EF. Suy ra KMH thang hang
a) Xét △DEM và △KFM có
DM=KM(giả thiết)
góc DME=góc KMF(2 góc đối đỉnh)
EM=MF(Vì M là trung điểm của EF)
=>△DEM =△KFM(c-g-c)
=> góc MDE=góc MKF (2 góc tương ứng)
hay góc EDK= góc EKD mà 2 góc này là 2 góc so le trong bằng nhau của đường thẳng DK cắt 2 đường thẳng DE và KF
=>DE//KF
b) ta có DH⊥EF hay DP⊥EF => góc DHE =góc PHE =90 độ
Xét △DHE (góc DHE=90 độ)△PHE(góc PHE=90 độ) có
HD=HP
HE là cạnh chung
=> △DHE= △PHE(2 cạnh góc vuông)
=> góc DEM=góc PEM
=> EH là tia phân giác của góc DEP
hay EF là tia phân giác của góc DEP
vậy EF là tia phân giác của góc DEP