Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu tam giác ABC cân tại B => AB=BC. Mà AB=12cm, BC=6cm => Loại
Nếu tam giác ABC cân tại C => AC=BC => AC=6cm
Áp dụng BĐT tam giác: AC+BC>AB => 6+6>AB => 12>12 (Vô lý)
=> Tam giác ABC cân tại A => AB=AC=12cm.
Ta có: 12+12>6 => AB+AC>BC.
Vậy độ dài cạnh còn lại là 12cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét tg ABD và tg EBD có : AB = EB (gt)
gABD = gEBD (BD là tia phân giác của gABE)
BD chung
=> tgABD = tgEBD (c.g.c)
=> DA = DE ( hai cạnh tương ứng )
b,vì tgABD = tgEBD (cmt)
=>gABD = gAEB=90 độ (hai góc tương ứng)
=>gDAK = gDEC = 90 độ
xét tgAKD và tgEDC có: gDAK = gDEC (cmt)
AD = DE ( cmt)
gADK = gEDC ( hai góc đối đỉnh)
=> tgAKD = tgEDC (g.c.g)
=> DK = DC (hai cạnh tương ứng)
=> tg DKC cân tại D
c,xét tgABC vuông tại A ( góc A = 90độ , theo định lí Pytago ta có
BC^2=AB^2 + AC^2
=>AC^2 = 100- 36=64
=> AC = 8 (cm)
a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung
BA = BE (Gt)
góc ABD = góc EBD do BD là phân giác của góc ABC (gt)
=> tam giác ABD = tam giác EBD (c-g-c)
=> AD = DE (đn)
b, Xét tam giác DCE và tam giác KDA có : AD = DE (Câu a)
góc KDA = góc CDE (đối đỉnh)
góc CED = góc DAK = 90
=> tam giác CE = KA (đn)
có AB = BE (gt)
AB + KA = BK
BE + EC = BC
=> BC = BK
=> BCK cân tại B (đn)
c, dùng ty ta go thôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)\(\Rightarrow5^2+12^2=BC^2\Rightarrow169=BC^2\Rightarrow BC=13\left(cm\right)\)
b. Tam giác MNP là tam giác vuông vì \(6^2+8^2=10^2\)
Chúc bạn học tốt!
ta có AB =12cm là 1 cạnh của tam cân ABC;Tương tự với cạnh BC =6cm và là 1 cạnh của tam giác cân ABC
mà AB không bằng BC nên chỉ có 2 trường hợp trong tam giác cân là AB = AC và BC =CA
suy ra cạnh AC còn lại sẽ có 2 giá trị là 12cm và 6cm