Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo đề bài ta có
AH Là dường cao của tam giác ABC
=>tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H
Xét tam giác ABC cân tại A ta có
AH Là dường cao kẻ từ dỉnh A
=>AH cũng là dường trung tuyến ứng cạnh BC
=> BH=HC
xét tam giác AHB (góc H =90 dộ )và tam giác AHC (góc H =90 dộ )
AB=AC(do tam giác ABC cân tại A
BH=HC(chứng minh trên)
=>tam giác AHB=tam giác AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
C2 theo dề bài ta có
AH vuông góc vs BC
=>Ah là dường cao cua tam giác ABc
=>tam giác AHB và tam giác AHc vuông tại h
xét tam giác AHB (H =90 độ)và tam giác AHC (h=90 dộ )
AH là cạnh chung
BH=HC(chứng minh như trên )
=>Tam giác AHB=tam giác AHC (hai cạnh góc vuông )
Ta có hình vẽ:
A B C H
Ta có: AC = AB và góc CAH = BAH (tính chất của Δ cân)
Cách 1: Xét Δ AHB và Δ AHC có:
AB = AC (gt)
BAH = CAH (chứng minh trên)
AH là cạnh chung
Do đó, Δ AHB = Δ AHC (c.g.c) (đpcm)
Cách 2: Vì \(AH\perp BC\Rightarrow AHC=AHB=90^o\)
Xét Δ AHB và Δ AHC có:
CAH = BAH (chứng minh trên)
AB = AC (gt)
AHC = AHB (chứng minh trên)
Do đó, Δ AHB = Δ AHC (g.c.g) (đpcm)
Bạn tự vẽ hình nhá.
a, Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H , có:
AB = AC (gt)
AH là cạnh chung
=> Tam giác AHB = Tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
b, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( hai góc tương ứng )
c, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) hay \(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)
Xét tam giác HKB vuông tại K và tam giác HIC vuông tại I, có:
HB = HC ( cmt )
\(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)
=> Tam giác HKB = Tam giác HIC ( cạnh huyền - góc nhọn )
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)
c) Xét ΔHIB vuông tại I và ΔHKC vuông tại K có
HB=HC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔHIB=ΔHKC(cạnh huyền-góc nhọn)
@trần thị giang : thì mình KHÔNG hỏi bạn, nếu ai biết thì trả lời, CÂM ĐƯỢC RỒI
HB=HC
AH CẠNH CHUNG
AB=AC (CẠNH HUYỀN)
DO ĐÓ:AHB=AHC (C-C-C)
MÌNH LÀM ĐC NHIU ĐÓ CÒN NHIU BN TỰ LÀM NHÉ!!!
a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AB = AC ( giả thiết )
H1 = H2 ( = 90)
Ah chung
tam giác AHB = tam giác AHC ( c.g.c)
b, từ a, suy ra
- BH=HC (2 cạnh tương ứng)
- góc BAH=góc CAH (2 góc tương ứng)
c,Xét tam giác HKB và tam giác HIC có
HB = HC (từ câu b)
góc B = góc C (2 góc tương ứng)
Suy ra tam giác HKB = tam giác HIC (ch.gn)
Mik chỉ lm đc đến đây thôi còn câu d, mik ko bt lm
theo dề bài ta có
AH Là dường cao của tam giác ABC
=>tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H
Xét tam giác ABC cân tại A ta có
AH Là dường cao kẻ từ dỉnh A
=>AH cũng là dường trung tuyến ứng cạnh BC
=> BH=HC
xét tam giác AHB (góc H =90 dộ )và tam giác AHC (góc H =90 dộ )
AB=AC(do tam giác ABC cân tại A
BH=HC(chứng minh trên)
=>tam giác AHB=tam giác AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
C2
theo dề bài ta có
AH vuông góc vs BC
=>Ah là dường cao cua tam giác ABc
=>tam giác AHB và tam giác AHc vuông tại h
xét tam giác AHB (H =90 độ)và tam giác AHC (h=90 dộ )
AH là cạnh chung
BH=HC(chứng minh như trên )
=>Tam giác AHB=tam giác AHC (hai cạnh góc vuông )