Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O A B x y M N *: Nhớ bổ sung thêm đường tròn tâm A,B
a) Xét \(\Delta\)OMA và \(\Delta\)OMB:
OA = OB
OM chung
AM = BM
=> \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB (c.c.c)
b) Xét \(\Delta\)ONA và \(\Delta\)ONB :
OA = OB
ON chung
AN = BN
=> \(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB (c.c.c)
c) Ta có: AM = BM và M nằm trong góc xOy^ => M nằm trên tia phân giác của xOy^ (1)
và AN = BN và N nằm trong góc xOy^ => N nằm trên tia phân giác của góc xOy^ (2)
Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng
d) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)BMN :
AM = BM
MN chung
AN = BN
=> \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN (c.c.c)
e) Ta có: AN = BN và N nằm trong AMB^
=> MN là tia phân giác của góc AMB^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: A nằm trên trung trực của MN
=>AM=AN
B nằm trên trung trực của MN
=>BM=BN
Xét ΔAMN và ΔBMN có
AM=BM
MN chung
AN=BN
=>ΔAMN=ΔBMN
b: Xét ΔAMB và ΔANB có
AM=AN
MB=NB
AB chung
=>ΔAMB=ΔANB
c: ΔAMB=ΔANB
=>góc MAB=góc NAB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M B A N d
xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA = MB ( M thuộc đường trung trực d)
NA = NB ( N thuộc đường trung trực d)
MN là cạnh chung
vậy tam giác AMN = tam giác BMN (c.c.c)
1 đúng nhé
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
giúp mình với ạ
Tương tự bài kia của bạn mà mk vừa làm