K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2022

a: Xét ΔAMB và ΔA'M'B' có

AM=A'M'

MB=M'B'

AB=A'B'

DO đó: ΔAMB=ΔA'M'B'

b: Xét ΔAMC và ΔA'M'C' có

AM=A'M'

MC=M'C'

AC=A'C'

Do đó: ΔAMC=ΔA'M'C'

=>góc AMC=góc A'M'C

1 tháng 2 2017

Ta có hình vẽ:

M A B C 3cm 4cm 5cm

Áp dụng định lí Pytago, ta có:

52 = 25

42 + 32 = 25

=> 52 = 42 + 32

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông

Ta có: BC = 5 cm. M là trung điểm của BC

=> BM = 2,5 cm

Ta có tính chất: trong tam giác vuông, đường nối từ góc vuông đến cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền

=> AM = 1/2 BC

=> AM = 1/2 . 5 cm

=> AM = 2,5 cm

Ta có: AM = BM = 2,5 cm

=> tam giác AMB là tam giác cân.

22 tháng 11 2016

a) Ta có:

AB = A'B' => \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}\)A'B' <=> MB = M'B'

Xét tg AMB và tg A'M'B' có:

 + MB = M'B' ( c/m trên )

 + AB = A'B' ( do tg ABC = tg A'B'C' )

 + góc B = góc B' ( do tg ABC = tg A'B'C' )

Suy ra: .....

b) Vì tg AMB = tg A'M'B' ( c/m a)) => góc AMB = góc A'M'B' 

=> 180 độ - góc AMB = 180 độ - góc A'M'B'

<=> Góc AMC = góc A'M'C' => ĐPCM

k nha!

13 tháng 2 2016

Bn Quý j đó ơi vẽ hình ra cko mik nha

Vẽ hình mk ms giải đc

13 tháng 2 2016

bạn vẽ hình ra mình giải cho

6 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

28 tháng 12 2016

vẽ hình ra bài này ko cần kẻ đường phụ đâu, nhìn kĩ là ra thôi