K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

A B C H

Áp dụng định lý Pythagoras ta có:

\(AH^2+BH^2=AC^2\Rightarrow AC^2-BH^2=AH^2\)

\(AH^2+HC^2=AC^2\Leftrightarrow AC^2-HC^2=AH^2\)

Khi đó:

\(AC^2-BH^2=AC^2-HC^2\)

\(\Rightarrow AC^2+HC^2=AC^2+BH^2\)

=> ĐPCM

25 tháng 3 2020

A B C H

Áp dụng định lí pitago cho \(\Delta\)AHC vuông tại H ta có:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

=> \(BH^2+AC^2=BH^2+AH^2+CH^2\)(1)

Áp dụng định lí pitago cho \(\Delta\)ABH vuông tại H ta có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)(2)

Từ (1); (2) => \(BH^2+AC^2=AB^2+CH^2\)( đpcm)

31 tháng 1 2015

có I K thuộc BC

 

16 tháng 7 2017

có IK thuộc BC

20 tháng 1 2018

Bài giải nè:

Cho tam giác ABC vuông tại A,Gọi M là trung điểm của AB,Kẻ MH vuông góc với BC tại H,Chứng minh CH^2 - BH^2 = AC^2,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

20 tháng 1 2018

oa chữ đẹp quá

15 tháng 2 2019

hệ thức lượng bạn j ơi

15 tháng 2 2019

Chúc bạn học giỏi!

Chúc bạn học tốt!

Chúc bạn học nhanh!

Chúc bạn học siêu!

27 tháng 11 2016

Có ai làm được chưa ạ

27 tháng 11 2016

Đây chỉ là hướng làm thôi, cần trình bày lại nhé ^^!

1) 2 tam giác này bằng nhau trường hợp cạnh huyền góc nhọn (bạn tự cm nhé)

2) Xét 2 tam giác ABD và ACE (bằng nhau trường hợp cạnh huyền góc nhọn - cạnh huyền là AB và AC, góc nhọn là A^ chung)

=> IBE^ = ICD^ 

3) Ta có: I là trọng tâm của tam giác ABC => AI là đường cao .Mà AI giao BC = H => AI _|_ BC  tại H