Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GT:cho tam giác vuông ABC ( A vuông)
AC=AD ; DAC thẳng hàng;D khác C
KL: BA là tia phân giác của góc ABD
tam giác MBC=MBD
a), xét tam giác ABC và tam giác ADB có
AC=AD ( gt)
góc CAB=BAD ( đều = 90 độ )
AB cạnh cung
nên tam giác ABC = tam giác ADC (c-g-c)
mà Tam giác ACB = tam giác ADB
=>góc CBA = DBA ( 2 cạnh tương ứng)
mà ba nằm giữa
=> ba là tia phân giác của góc CBD
b), xét tam giác MBCvàMBD có
MB cạnh chung
Mặt Khác có góc CBA = DBA ( cm a)
mà góc CBA+ CBM=ABD+DBM
=> góc CBM=DBM
CB=BD (cm a)
nên tam giác MBC=MBD (c-g-c)
a) Xét tam giác ABC và tam giác ADB có
AC=AD ( gt)
góc CAB=BAD ( đều = 90 độ )
AB cạnh chung
=> tam giác ABC = tam giác ADC (c-g-c)
Mà Tam giác ACB = tam giác ADB
=>góc CBA = DBA ( 2 cạnh tương ứng)
mà BA nằm giữa
=> BA là tia phân giác của góc CBD
b), xét tam giác MBC và MBD ,có :
MB cạnh chung
Mặt Khác có góc CBA = DBA ( cm a)
mà góc CBA+ CBM=ABD+DBM
=> góc CBM=DBM
CB=BD (cm a)
nên tam giác MBC=MBD (c-g-c)
hình, giả thiết, kết luận tự vẽ, viết đi
Xét △ABC vuông tại A và △ABD vuông tại A
Có: AC = AD (gt)
AB là cạnh chung
=> △ABC = △ABD (cgv)
=> ABC = ABD (2 góc tương ứng)
Và BA nằm giữa CBD
=> BA là phân giác của CBD
b, Vì △ABC = △ABD (cmt)
=> BC = BD (2 cạnh tương ứng)
Ta có: CBA + CBM = 180o (2 góc kề bù)
DBA + DBM = 180o (2 góc kề bù)
Mà ABC = ABD (cmt)
=> CBM = DBM
Xét △CBM và △DBM
Có: BC = BD (cmt)
CBM = DBM (cmt)
BM là cạnh chung
=> △CBM = △DBM (c.g.c)
Mk chỉ chứng minh chứ hông vẽ hình đâu nha !!!
C/m:
Từ giả thiết ta có:
\(\widehat{BAC}=180^0-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-\left(75^0+60^0\right)=45^0\) \(\left(.\right)\)
\(\widehat{B}_2=\widehat{ABC}-\widehat{B_1}=75^0-45^0=30^0\)
\(\widehat{C}_2=\widehat{ACB}-\widehat{C_1}=60^0-45^0=15^0\)
Giả sử \(MA\ne MB\)ta xét 2 trường hợp:
T/ hợp 1: \(MA< MB\)
Xét \(\Delta MAB,\)vì \(MA< MB\)nên \(\widehat{B_2}< \widehat{A}_2\)
Nối MA.
Để chứng minh MA =MB. Ta dùng phản chứng.
G/s: \(MA\ne MB\)
Vì tam giác MBC vuông cân => MB=MC và \(\widehat{MCB}=\widehat{MBC}=45^o\)
Xét tam giác ABC có: \(\widehat{ACB}=60^o;\widehat{ABC}=75^o\)=> \(\widehat{CAB}=180^o-60^o-75^o=45^o\)
Vì M nằm trong tam giác ABC => \(\widehat{ACM}=\widehat{ACB}-\widehat{MCB}=60^o-45^o=15^o\)và \(\widehat{ABM}=\widehat{ABC}-\widehat{MBC}=75^o-45^o=30^o\)
+) TH1: MA> MB=MC
Xét tam giác MAB có: MA >MB => ^MAB < ^MBA => \(\widehat{MAB}< 30^o\)
Xét tam giác MAC có: MA >MC => ^MAC < ^MCA => \(\widehat{MAC}< 15^o\)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{CAM}< 30^o+15^o\Rightarrow\widehat{BAC}< 45^o\)(vô lí)
+) TH1: MA< MB=MC
Xét tam giác MAB có: MA <MB => ^MAB > ^MBA => \(\widehat{MAB}>30^o\)
Xét tam giác MAC có: MA <MC => ^MAC > ^MCA => \(\widehat{MAC}>15^o\)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{CAM}>30^o+15^o\Rightarrow\widehat{BAC}>45^o\)(vô lí)
=> Điều giả sử là sai
=> MA=MB
Cách 1:
A B C M N 30 20 30 20 30 0 0 0 0 0 80 0
Cách 2:
A B C M E 40 0 60 0 80 0
A B C M N a P
a) Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta CPN\), ta có:
MN = PN(gt- N là trung điểm MP)
\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\)(2 góc đối)
AN = CN (gt- N là trung điểm AC)
=>\(\Delta AMN=\Delta CPN\left(c.g.c\right)\)
=> AM = CP mà AM = BM(M là trung điểm AB) nên BM = CP (=AM)
b) Từ ý a, suy ra \(\widehat{MAN}=\widehat{PCN}\)
=> AM // CP ( 2 góc so le trong bằng nhau) hay AB//CP =>\(\widehat{MBC}=\widehat{CPM}\)(1) (2 góc so le trong)
- Xét \(\Delta MBC\)và \(\Delta CPM\), ta có:
BM = CP( chứng minh ý a)
\(\widehat{MBC}=\widehat{CPM}\)( từ 1)
MC chung
\(\Rightarrow\Delta MBC=\Delta CPM\left(c.g.c\right)\)