K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tứ giác AMCD có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của MD

Do đó: AMCD là hình bình hành

Suy ra: CD//AM

hay CD//AB

4 tháng 1 2022

Xét tứ giác AMCD có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của MD

Do đó: AMCD là hình bình hành

Suy ra: CD//AM

hay CD//AB

a: Xét tứ giác ABCD có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN=1/2BC

4 tháng 1 2022

a: Xét tứ giác ABCD có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Điểm N ở đâu vậy bạn?

4 tháng 1 2022

sửa r nha a

29 tháng 11 2021
Jjejjehdhdhhdhdhdhdhdhddhdhhd
23 tháng 12 2018

xét tam giác AMN và tam giác CKN

AN=NC (vì N là trung điểm của ac)

gocsANM=gocsKNC(vì đói đỉnh)

an=nk(gt)

do đó

tam gac amn=tam gac nkc(c.g.c)

vay................

bn ghi gt kl nha

8 tháng 12 2018

Chứng minh: 
Tam giác ABC có: 
M là trung điểm của AB( theo giả thiết) 
N là trung điểm của AC( theo giả thiết) 
=>MN là đường trung bình của tam giác ABC 
=> MN=1/2 BC 
Chứng minh định lý: 
Trên tia đối của tia NM lấy điểm D sao cho N là trung điểm của MD 
Xét tam giác ANM và tam giác CND 
Ta có: 
AN=NC( theo giả thiết) 
Góc ANM=gócCND( hai góc đối đỉnh) 
NM=ND(cách vẽ) 
Do đó: 
Tam giác ANM = tam giác CND( c.g.c) 
=> AM=CD( hai cạnh tương ứng) 
Và góc A= góc MCD(hai góc tương ứng) 
=> AM//CD 
=> MB//CD 
=> MBCD là hình thang 
Lại có: 
AM=CD 
=> MD=BC và MD//BC 
=> MN//BC 
Mà N là trung điểm của MD(cách vẽ) 
=> MN=1/2 MD 

8 tháng 12 2018

vẽ hình cho mk với

24 tháng 12 2018

a)Xét tg AMN và tg CKN ,ta có:

AN=NC( vì N là trung điểm của AC)

góc ANM=góc KNC( hai góc đối đỉnh)

MN=KN (gt)

=>tg AMN = tg CKN(c-g-c)

=>g MÀN=NCK( 2 g tương ứng)

và MA=CK(2 cạnh tương ứng)

Xét tg AMC và tg KCA,có

AC: chung

 MÀN=NCK(cmt)

MA=CK(cmt)

=>tg AMC =tg KCA(c-g-c)

=>g KAC=g MCA( 2 góc tương ứng)(vị trí sole trong)

=>AK//MC

24 tháng 12 2018

Đêm Noel..Đêm Noel~~~...Ma gõ cửa nhà em:))...Em đi ra~~~~Phi xe ga......Đâm chết năm con gà=)))))))...hố hố...... ~Merry Christmas~ ^-^ Noel đến đít rùi:))

14 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

M N A B C D

a/ Xét tam giác AMN và tam giác CDN có:

MN = ND (GT)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\) (đối đỉnh)

AN = NC (GT)

=> tam giác AMN = tam giác CDN (c.g.c)

Ta có: tam giác AMN = tam giác CDN

=> AM = CD (2 cạnh tương ứng)

Ta có: AM = MB (GT) (1)

Ta có: AM = CD (đã chứng minh trên) (2)

Từ (1), (2) => MB = CD (đpcm)

b/ Ta có: tam giác AMN = tam giác CDN (đã chứng minh trên)

=> \(\widehat{MAN}=\widehat{DCN}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong nên

=> AM // CD

Vì A,M,B thẳng hàng nên MB // CD

=> \(\widehat{BMC}=\widehat{MCD}\) (so le trong) (1)

Ta có: BM = CD (đã chứng minh trên) (2)

MC: cạnh chung (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác BMC = tam giác DMC

=> \(\widehat{DMC}=\widehat{MCB}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> MN // BC (đpcm)

14 tháng 12 2016

đpcm là gì vậy