Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ΔBFC vuông tại F và ΔCEB vuông tại E có
BC chung
\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)
Do đó: ΔBFC=ΔCEB(cạnh huyền-góc nhọn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE(gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)
a) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
hay ED\(\perp\)BC(Đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) xét tg HAB và tg HAC có AB=AC(gt);góc AHB=góc AHC(=90 độ),chung AH
=>tg HAB và tg HAC bằng nhau (c.g.c)
b)=>HB=HC =>H là tđ BC. ta có tg ABH vuông tại H
=>AB^2=BH^2+AH^2 ( do H là tđ BC(cmt) vàBC=16cm(gt))+định lí pytago
hay 10^2=8^2+AH^2
AH^2=36
=> AH=6
c)có tg hab=tg hac=>bah=cah
xét tg eah và tg fah có: chung ah
bah=cah(cmt)
aeh=afh
=>tg eah=tg fah =>af=ae.MÀ ab=ac(gt)=>fc=be
=>tg hbe=tg hcf(c.g.c)
d)cmt.có af=fe(cmt)=>tgaef cân
k dúng mình cái mình làm bài này mệt lắm r
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét hai tam giác vuông ΔBEFΔBEF và ΔBACΔBAC có:
BF=BCBF=BC (do ΔBFCΔBFC cân đỉnh B)
ˆBB^ chung
⇒ΔBEF=ΔBAC⇒ΔBEF=ΔBAC (cạnh huyền-góc nhọn).
b) ΔBEF=ΔBAC⇒ˆBFE=ˆBCAΔBEF=ΔBAC⇒BFE^=BCA^ (hai tương ứng)
Mà ΔBFCΔBFC cân đỉnh BB nên: ˆBFC=ˆBCFBFC^=BCF^
ˆBFC−ˆBFE=ˆBCF−ˆBCABFC^−BFE^=BCF^−BCA^
⇒ˆEFC=ˆACF⇒EFC^=ACF^ hay ˆDFC=ˆDCF⇒ΔDFCDFC^=DCF^⇒ΔDFC cân đỉnh D⇒DF=DCD⇒DF=DC
Xét ΔBFDΔBFD và ΔBCDΔBCD có:
BF=BCBF=BC (giả thiết)
BDBD chung
DF=DCDF=DC (cmt)
⇒ΔBFD=ΔBCD⇒ΔBFD=ΔBCD (c.c.c)
⇒ˆFBD=ˆCBD⇒FBD^=CBD^ (hai góc tương ứng)
⇒BD⇒BD là phân giác ˆFBCFBC^.
c) ΔBEF=ΔBAC⇒BE=BAΔBEF=ΔBAC⇒BE=BA
⇒BF−BA=BC−BE⇒BF−BA=BC−BE hay AF=ECAF=EC
Xét ΔAFMΔAFM và ΔECMΔECM có:
FM=CMFM=CM (do M là trung điểm cạnh FC)
ˆAFM=ˆECMAFM^=ECM^ (giả thiết)
AF=ECAF=EC (cmt)
⇒ΔAFM=ΔECM⇒ΔAFM=ΔECM (c.g.c)
⇒MA=ME⇒MA=ME lại có BA=BE⇒MBBA=BE⇒MB là trung trực của AEAE
⇒MB⊥AE⇒MB⊥AE.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xaet1 tam giác AEM và tam giác AFM có :
AE=AF(GT)
EAM=FAM(ABC cân tại A;AM là trung tuyến)
AM Cạnh chung
=>tam giác AEM=AFM (c.g .c )
=>ME=MF(cạnh tương ứng)
=> AEM=AFM (góc tương ứng)
b) vì AEM=AFM (theo a)
=>AEF là tam giác cân tại A(tính chất tam giác cân)
mk lm được nhiu ak
a) ta có tam giác ABC cân tại A
=> góc B= góc C
=> 1/2 góc C= 1/2 góc B
=> ABE=ACF
xét tam giác ABE và tam giác AFC có:
AB=AC(gt)
A(chung)
ABE=ACF(cmt)
=> tam giac ABE= tam giác ACF(g.c.g)
=> AF=AE
=> tam giác AEF cân tại A
b)
ta có góc B= góc C
=> 1/2 góc B=1/2 góc C=>EBC=FCB
theo câu a, ta có tam giác ABE= tam giác ACF(g.c.g)
=> BE=CF
xét tam giác BFC vá tam giác CEB có
BE=CF(tam giác ABE= tam giác ACF)
FCB=ECB(cmt)
BC(chung)
=> tam giác BFC= tam giác CEB(c.g.c0
c)
tam giác AFE cân tại A
=>góc AFE=(180*-A)/2
tam giác ABC cân tại B=>ABC=(180*-A)/2
=> ABC=AFE
=> FE//BC(1)
ta có: FB=AB-AF
EC=AC-AE
AB=AC
AF=AE
=> FB=EC(2)
từ (1)(2)=> tứ giác BFEC là hình thang cân