Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ AB+AC = 49 cm
và AB-AC = 7 cm
=> AB = (49+7) :2 = 28 cm
=> AC = AB- 7 = 28 -7 = 21cm
mà tam giác ABC có góc A = 90 độ
=> tam giác ABC vuông tại A
=> AB\(^2\) + AC\(^2\) =BC\(^2\) ( Định lí pi-ta-go)
<=> BC\(^2\) = AB\(^2\) +AC\(^2\) = 28\(^2\) + 21\(^2\) =1225= 35\(^2\)
=> BC= 35 cm
vậy BC= 35 cm
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Bài 1:
A C B
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
A B C D
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
Do AB=AC(gt)
=> Tg ABC cân tại A
Mà \(\widehat{A}=90^o\)
=> Tg ABC vuông cân tại A
#H
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{100-36}=\sqrt{64}=8cm\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AB.AC\)
\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=\dfrac{24}{5}=4,8cm\)
a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{100-36}=8cm\)
b, Xét tam giác ABH và tam giác CBA có :
^B _ chung
^BAH = ^BCA ( cùng phụ ^HAC )
Vậy tam giác ABH ~ tam giác CBA ( g.g )
=> AH/AC = AB/BC => AH = 6.8:10 = 4,8 cm
+trên tia đối của MA kẻ MI=MA
khi đó tam giác AMB=tam giác IMC(MI=MA;MB=MC;AMB^=IMC^)
=>AB=IC ; B^=MCI^
mà AB=AD và B^;MCI^ so le trong => AB song song CI
=>ICA^+BAC^=1800 hay ICA^=1800-BAC^ (1)
+ ta có BAD^+EAC^=900+900=1800
BAD^+EAD^+DAC^=1800
=>BAC^+EAD^=1800
=>EAD^=1800-BAC^ (2)
từ (1) và (2) => ICA^=EAD^
+ xét 2 tam giác EAD và ACI có
AE=AC;HD=CI;EAD^=ACI^
=>Tam giác EAD=tam giác ACI
=>E^=MAC^ hay E^=IAC^
+ mặt khác EAI^+IAC^=EAC^=900
EAI^+E^=900
=>AKI^=1800-(EAK^+E^)
= 1800-900=900
=>AM vuông với DE tai K
cạnh ab là: (9=7):2= 8 cm
cạnh ac là: 9-8= 1 cm
â= 90? /mk ko hỉu/
k mk nhé
Ta có:\(\Delta ABC,\widehat{A}=90^o\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A.
Theo bài ra ta có:
\(AB+AC=9cm\) (1)
\(AB-AC=7cm\) (2)
Xét tổng (1) và (2):
\(AB+AC+AB-AC=9cm+7cm\)
\(2.AB=16cm\)
\(AB=16cm:2\)
\(AB=8cm\)
Thay AB=8cm vào (1),ta được:
AB+AC=9cm
\(\Leftrightarrow8cm+AC=9cm\)
\(\Leftrightarrow AC=1cm\)
Ta có định lý Py-ta-go về tam giác cân:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+1^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=65\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{65}\)
\(BC\approx8cm\)
Vậy BC\(\approx\)8 cm.
Hình như đề bài có gì đó sai sai nên theo mình thì chỉ ước lượng BC=8cm.Chứ thật ra thì BC là số thập phân vô hạn tuần hoàn cơ.