Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi giao điểm của AB vs DH là N; giao điểm của AC vs EH là M
xét tam giác DIN và tam giác HIN = nhau(c.g.c) suy ra IN hay IB là phân giác góc DIH
xét tam giác MKH và tam giác MKE = nhau (c.g.c) suy ra kc là phân giác góc MKE
ta lại có HA là phân giác góc HIK( NA,MA là phân giác góc ngoài)
mà góc AHC=90 độ(gt) suy ra HC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh H
mà KC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh K
suy ra IC là phân giác góc KIH
mà IB là phân giác góc DIH
góc KIH + góc DIH=180 độ( kề bù) suy ra góc BIC=90 độ
suy ra góc AIC=90 độ
góc AKB cm tương tự = 90 độ
tuy mk ko biết chắc cách giải nhưng mk chắc bạn Đức làm sai rồi!
A B C I K
Xét tam giác BKI và CKI
Ta có BI=CI; IK chung; KC=KB (Vì K nằm trên AI)
Suy ra Tam giác BKI=Tam giác CKI => Góc KBI=Góc KCI
Mà Góc ABI=Góc ACI (Vì tam giác ABC cân)
Suy ra: Góc ABI+Góc KBI=Góc ACI+Góc KIC= 900
=> KC vuông góc với AC
Xét \(\Delta\)OAD và \(\Delta\)OBD có :
OD : cạnh chung
OÂD = Góc OBD ( = 90° )
AÔD = BÔD ( vì Oz là phân giác của xÔy )
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\)AD = BD ( 2 cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB
cậu làm hộ mình câu tiếp theo của bài này nhé!
2.Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với tia Ox tại M cắt tia Oy tại F.Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với tia Oy tại N cắt tia Ox tại E.CM rằng:
a,DB là tia p/g của \(\widehat{NDF}\)
b,MN // AB
a: Xét ΔABD và ΔKBD có
BA=BK
góc ABD=góc KBD
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔKBD
Suy ra: DA=DK
b: Ta có: ΔBAD=ΔBKD
nên góc BKD=góc BAD=90 độ
=>DK vuông góc với BC
=>DK//AH
a )
Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\) có :
\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\AI\left(chung\right)\\BI=CI\left(GT\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)( 2 góc tương ứng )
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)( 2 góc tương ứng )
Mà \(AI\)nằm trong \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow AI\)là p/g \(\widehat{BAC}\)
b )
Ta có : \(\widehat{ABI}+\widehat{ABM}=180^0\) ( 2 góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=180^0-\widehat{ABI}\)
\(\widehat{ACI}+\widehat{ACN}=180^0\)( 2 góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{ACN}=180^0-\widehat{ACI}\)
Lại có : \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)
\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABI}=180^0-\widehat{ACI}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\)có :
\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\\BM=CN\left(GT\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)}\)
\(\Rightarrow AM=AN\)( 2 cạnh tương ứng )
c )
Do \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(theo:a\right)\)
hay \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
Xét \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACK\)có :
\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\left(cmt\right)\Rightarrow\\AK\left(chung\right)\end{cases}\Delta ABK=\Delta ACK\left(c.g.c\right)}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\)( 2 góc tương ứng )
Mà \(\widehat{ABK}=90^0\left(BK\perp AB\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACK}=90^0\)
\(\Rightarrow KC\perp AC\left(Đpcm\right)\)
c) Ta có ΔEBD = ΔABD (cmt)
Nên ^BED=^BAD=90°
Do đó DE ⊥ BC
d)Xét 2 tam giác vuông DAK và DEC có
^ADK=^EDC (đối đỉnh)
Vậy ΔDAK = ΔDEC
=> DK=DC
AK=EC
ý d sao có mỗi trường hợp vậy bạn?????????????????
a, Xét tam giác ABC vuông tại A có:
AB2+AC2=BC2 ( định lý py-ta-go)
mà AB=9 cm(gt),AC=12cm(gt)nên:
92+122=BC2
=>BC2=81+144
=>BC2=225
=>BC2=152
=>BC=15(cm)
b, Xét tam giác ABD và tam giác MBD có:
ABD=MBD(vì BD là tia phân giác)
BD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}\left(=90^{ }\right)\)
=> tam giác ABD= tam giác MBD ( cạnh huyền góc nhọn )