Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét 2 tam giác BAD và tam giác BHD (góc A= góc H= 90 độ)
ta có: cạnh huyền BD chung
góc ABD= góc HBD (vì BD là phân giác góc B)
=>tam giác BAD=tam giác BHD(cạnh huyền-góc nhọn)
<=>BA=BH (2 cạnh tương ứng)
vì tia phân giác góc B cắt AC tại M => góc ABM = góc CBM
a, xét tam giác ABM và tam giác EBM có
BE=BA ( gt)
góc ABM = góc CBM ( cmt )
cạnh BM chung
do đó tam giác ABM = tam giác EBM ( c-g-c)
b, ta có tam giác ABM = tam giác EBM ( câu a)
suy ra AM=EM ( hai cạnh tương ứng)
c,Ta có tam giác ABM = tam giác EBM
suy ra góc A = góc BEM
mà góc A = 90 độ
=> góc BEM = 90 độ
A B C M E minh họa thôi --
a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có :
AB = AC ( gt )
AM _ chung
BM = MC ( M là trung điểm )
=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )
b, Xét tam giác BME và tam giác CMA ta có :
ME = MA ( gt )
^BME = ^CMA ( đđ )
BM = MC ( M là trung điểm )
=> ^BEM = ^CAM ( 2 góc tương ứng )
mà ^BEM và ^CAM ở vị trí so le trong
=> AC // BE
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK
a: Sửa đề: ED cắt tia BA kéo dài tại K
Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
=>\(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
b: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAK=ΔDEC