\(ABC\) vuông tại \(A\). Trên cạnh 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

 a) Ta có \(\widehat{CEB}=\widehat{CAB}=90^o\) nên 4 điểm A, B, C, E cùng thuộc đường tròn đường kính BC.

 b) Kẻ \(FP\perp BC\) tại P. Ta thấy D là trực tâm tam giác FBC nên \(P\in DF\). Dễ thấy \(\Delta CDP~\Delta CBA\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{CP}{CA}\) \(\Rightarrow CD.CA=CB.CP\)

CMTT, ta có \(BD.BE=BC.BP\)

Do đó \(CD.CA+BD.BE=CB.CP+BC.BP\) \(=BC\left(CP+BP\right)\) \(=BC^2\). Vậy đẳng thức được chứng minh.

24 tháng 2 2022

lkjytreedfyhgfdfgff

24 tháng 2 2022

lkjhgfgy6tyur65445676t 7 777676r64576556756777777777777/.,mnbvfggjhyjuhjtyj324345

14 tháng 7 2019

1)

gọi I là giao điểm của BD và CE

ta có E là trung điểm cua AB nên EB bằng 3 cm

xét △EBI có \(\widehat{I}\)=900 

EB2 = EI2 + BI2 =32=9             (1)

tương tự IC2 + DI2 = 16            (2)

lấy (1) + (2) ta được

EI2+DI2+BI2+IC2=25

⇔ ED2+BC2=25

xét △ABC có E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC

⇒ ED là đường trung bình của tam giác

⇒ 2ED =BC

⇔ ED2=14BC2

⇒ 14BC2+BC2=25

⇔ 54BC2=25

⇔ BC2=20BC2=20

⇔ BC=√20

31 tháng 7 2019

Ta có: \(S_{AHC}=\frac{AH.AC}{2}=96\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.AC=192cm\)(1)

\(S_{ABH}=\frac{AH.BH}{2}=54\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.BH=108cm\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH.BH.AH.HC=20736\)

Mà: AH2=BH.CH

    => AH2.AH2=BH.CH.AH2

   <=> AH4=20736

    => AH=12cm

    => BH=9cm ; CH=16cm

      Vậy BC=25cm

29 tháng 11 2017

Cô hướng dẫn nhé.

a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có \(OA\perp BC\)

Xét tam giác vuông OBA có đường cao BH, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

\(OH.OA=OB^2=R^2\)

b) Ta thấy rằng \(\widehat{BCD}\) chắn nửa đường tròn nên \(\widehat{BCD}=90^o\)

\(\Rightarrow DC\perp BC\)

Theo tính chất từ vuông góc tới song song ta có OA // CD

Ta cũng thấy ngay \(\Delta OCA\sim\Delta DKC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AO}{CD}=\frac{AC}{CK}\Rightarrow AC.CD=CK.AO\)

23 tháng 7 2018

I don't now

...............

.................

.

23 tháng 7 2018

You have a mistake.

27 tháng 11 2021

a) Xét tam giác AHB và tam giác DHB có:
góc H = 90 độ
HB chung
AB=DB (gt)
=> tam gaics AHB = tam giác DHB ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
=> AH = HD ( 2 cạnh tương ứng)
b) Chứng min htuowng tự có có:
tam giác AKC = tam giác EKC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AK = KE ( 2 cạnh tương ứng)
*) Xét tám giác ADE có:
AH = HD ( cmt)
AK = KE ( cmt)
=> HK alf đường trung bình của hình thang
=> HK//DE hay nói cách khác
HK // DB

27 tháng 11 2021

TL :

Đây nhé

Xin lỗi phải chờ lâu

#####

Uchi ha

sáuke

nighy

undefined

undefined

5 tháng 7 2021

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)có :

\(C\ge\frac{4}{1+\left(a+b\right)^2}\ge\frac{4}{1+1}=2\)

Dấu = khi a=b=1/2

18 tháng 7 2018

Hình tự vẽ nhá ^^

Chứng minh được \(tgAMHN\) là hình chữ nhật \(\Rightarrow MN=AH\)

Chứng minh được \(\Delta HMB~\Delta CHA\)(G-G) \(\Rightarrow\frac{BM}{AH}=\frac{HB}{AC}\)

Chứng minh được \(\Delta CHN~\Delta AHB\Rightarrow\frac{CN}{AH}=\frac{AM}{HB}\)

Chứng minh được \(\Delta AMN~\Delta ACB\left(c-g-c\right)\Rightarrow\frac{BC}{MN}=\frac{AC}{AM}\)

\(\Rightarrow\frac{BM.CN.BC}{MN.AH.AH}=\frac{HB.AM.AC}{AC.HB.AH}=1\Leftrightarrow BM.CN.BC=MN^3\)

15 tháng 9 2016

Bài 2.  A B C M D E F

Áp dụng định lí Pytago ta có : 

\(AM^2=AF^2+FM^2=AE^2+ME^2\)

\(BM^2=BD^2+MD^2=MF^2+BF^2\)

\(MC^2=ME^2+EC^2=MD^2+DC^2\)

\(\Rightarrow AF^2+FM^2+BD^2+MD^2+ME^2+EC^2=AE^2+ME^2+MF^2+BF^2+MD^2+DC^2\)

\(\Rightarrow BD^2+CE^2+AF^2=DC^2+EA^2+FB^2\)

 

15 tháng 9 2016

bn giúp mk bài 1 đc k Ngọc

19 tháng 12 2017

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em có thể tham khảo tại đây nhé.