K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

b)

Kẻ DH⊥BC(H∈BC)DH⊥BC(H∈BC)

△ABD và △HBD có:

ˆBAD=ˆBHD=90oBD:cạnh chungˆABD=ˆHBDBAD^=BHD^=90oBD:cạnh chungABD^=HBD^

⇒△ABD = △HBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒AD=HD⇒△ABD = △HBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒AD=HD

Mà △HCD vuông tại H nên DC > DH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra DC > AD

Bạn tham khảo nhé!

11 tháng 5 2021

Hình bạn tự vẽ nhé!!!

a) Vì tam giác ABC vuông tại nên theo ĐL Pytogo ta có:

   BC= AB+ AC2 

=> 102 = 62 + AC2

=> AC2 = 102 - 62

=> AC2 = 64

=> AC = 8 (cm)

b) Vì BD là tia phân giác góc ABC nên

Góc ABD = góc DBH

Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

Góc A = góc BHD (=90 độ)

góc ABD = góc DBH (cmt)

 cạnh BD chung

=> tam giác ABC = Tam giác HBD ( ch-gn)

=> AB = HB ( 2 cạnh tương ứng)

Tam giác ABH có AB = BH (cmt)

=> Tam giác ABH cân tại B

Mik k biết làm câu so sánh bạn thông cảm nhé!!!

Các bạn thấy đúng thì k sai thì thôi nha. 

22 tháng 3 2016

a.Xét tam giác ABD và HBD có:góc A = B=90 độ,BD cạnh chung,gócABD=HBD 

 Suy ra:tam giác ABD=HBD{cạnh huyền góc góc nhọn}

 Suy ra:BA=BH

b.Suy ra: AD=DH

 Suy ra: AD=DC

bn ấy giải sai rùi

chắc thế

4 tháng 3 2019

Bài 1  a, xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

                   BD cạnh chung

                    \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{HBD}\)(gt)

 \(\Rightarrow\)tam giác ABD = tam giác HBD( CH-GN)

\(\Rightarrow\)AB=HB

b,trên tia đối của tia DH lấy O sao cho HD=DO

     xét tam giác ADO và tam giác CDH có:

                    DH=DO( theo trên)

                    \(\widehat{ADO}\)=\(\widehat{CDH}\)( Vì đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác ADO=tam giác CDH( CH-GN)\(\Rightarrow\)AD=CD

24 tháng 4 2018

28 tháng 6 2020

A B C H D E 1 2 1 2 3 4

A) XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A 

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(PYTAGO\right)\)

THAY \(BC^2=3^2+4^2\)

          \(BC^2=9+16\)

          \(BC^2=25\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

XÉT \(\Delta ABC\) CÓ

\(BC>AC>AB\left(5>4>3\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN

B) XÉT \(\Delta BAH\)\(\Delta BDH\)

BH LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{H_2}=\widehat{H_1}=90^o\)

\(AH=DH\left(GT\right)\)

=>\(\Delta BAH\)=\(\Delta BDH\)(C-G-C)

=> AB = BD( ĐPCM)

C) XÉT \(\Delta BAH\)\(\Delta EDH\)

  \(BH=EH\left(GT\right)\)

\(\widehat{H_2}=\widehat{H_4}\left(Đ^2\right)\)

\(AH=DH\left(GT\right)\)

=>\(\Delta BAH\)=\(\Delta EDH\)(C-G-C)

=>\(\widehat{A_1}=\widehat{D_2}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG 

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU

=> DE//AB