K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2020

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

16 tháng 5 2020

Xét ΔABDΔABD và ΔEBDΔEBD, ta có:

AB=BE ( gt)

ABDˆ=EBDˆABD^=EBD^ ( Vì BD là tia phân giác của góc B)

BD chung

⇒ΔABD=ΔEBD⇒ΔABD=ΔEBD (c-g-c)

3 tháng 11 2023

loading... a) Xét ∆ABD và ∆EBD có:

AB = BE (gt)

∠ABD = ∠EBD (BD là tia phân giác của ABC)

BD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)

b) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)

Lại do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ ∠BAD = ∠BED = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ ∠DAF = ∠DEC = 90⁰

Xét hai tam giác vuông: ∆DAF và ∆DEC có:

AD = ED (cmt)

∠ADF = ∠EDC (đối đỉnh)

⇒ ∆DAF = ∆DEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ AF = EC (hai cạnh tương ứng)

c) ∆BAE có:

AB = BE (gt)

⇒ ∆BAE cân tại B

⇒ ∠BEA = ∠BAE = (180⁰ - ∠ABC) : 2  (1)

Do AF = EC (cmt)

AB = BE (gt)

⇒ AF + AB = EC + BE

⇒ BF = BC

⇒ ∆BFC cân tại B

⇒ ∠BCF = ∠BFC = (180⁰ - ∠ABC) : 2  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

∠BEA = ∠BCF

Mà ∠BEA và ∠BCF là hai góc đồng vị

⇒ AE // CF

29 tháng 12 2021

A B C D E F

a/ Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)

BA=BE (gt); BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)

b/

\(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\Rightarrow DE\perp BC\)

c/

Ta có

BE=BA (gt); AF=CE (gt)

=> BE+CE=BA+AF => BC=BF => tg BCF cân tại B

Mà BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow BD\perp CF\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)

Mà \(CA\perp BF\)

=> D là trực tâm của \(\Delta BCF\Rightarrow FD\perp BC\) mà \(DE\perp BC\) => FD trùng DE (từ  1 điểm ngoài đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho) => E, D, F thẳng hàng

29 tháng 12 2021

hình vào tcn cho mình thay G là điểm D vì mình nhầm trọng tâm của tam giác

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

AB=BE (gt)

^ABD=^EBD (^ABD là tia phân giác)

BD chung 

=> tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c ) 

b) Vì ABC là tam giác vuông tại A

=> tam giác ABD là tam giác vuông tại A

Mà: tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )  

=> ^BED=^BAD= 90o

=> DE_|_BC (đpcm)

c) Nối F và C lại với nhau

Vì: FA=FB ( gt)

Mà CA_|_FB ( tam giác ABC _|_ tại A)

=> CA là đg trung trực của tam giác ABC

=> CA là đg trung tuyến của tam giác ABC

Mà tia phân giác ABC cắt AC tại D

=> D là trọng tâm của tam giác ABC

=> D,E,F thằng hàng (đpcm)

17 tháng 1 2021

BCEDAF

 *Hình quên đánh dấu ABD = DBE  nhé

*Cần viết gt và kl thì bảo mình nhá <3

                               Giải

             a) Xét ∆ABD và ∆EBD có :

                 AB = BE (gt)                                                |

                FBD =  DBE (AD là tia phân giác ABE)       }

                BD là cạnh chung                                         |

                   => ∆ABD = ∆EBD (c.g.c)

17 tháng 1 2021

b) Vì ∆ABD = ∆EBD

=> BAD=BED=900  (2 góc tương ứng)

      AD=DE (2 cạnh tương ứng)

Xét ∆ADF và ∆EDC có :

    FAD=CED(=900)  |

    AD=DE (cmt)        }

    ADF=EDC            

=>∆ADF và ∆EDC (g.c.g)

=>AF = EC (2 cạnh tương ứng)

22 tháng 12 2021

Answer:

Phần c) thì nhờ các cao nhân khác thoii.

C E D A B 1 2

a) Ta xét tam giác ABD và tam giác EBD:

AB = EB (gt)

BD cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

\(\Rightarrow DE=DA\)

b) Theo phần a), tam giác ABD = tam giác EBD

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

14 tháng 12 2021

giúp mình với mọi người ơi

 

14 tháng 12 2021

làm ơn ạ 

 

13 tháng 12 2021

undefined

24 tháng 3 2022

xl mình ko làm đc

24 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

a. Vì `\triangleABC` vuông tại `A` nên theo định lí Pytago, ta có:

\(AB^2=BC^2-AC^2\Leftrightarrow AB^2=13^2-12^2\Leftrightarrow AC^2=169-144=25\Leftrightarrow AC=5cm\)

b. Xét `\triangleABD` và `\triangleEBD:`

`BD` chung

`BA=BE`

`\hat{ABD}=\hat{EBD}`

`=>\triangleABD=\triangleEBD(c.g.c)`

c. Theo phần b. `\triangleABD=\triangleEBD`

`=>\hat{BAD}=\hat{BED}=90^o`

`=>DE⊥BC`

d. Xét `\triangleADF` và `triangleEDC:`

`AD=DE`

`\hat{DAF}=\hat{DEC}=90^o`

`\hat{ADF}=\hat{EDC}`

`=>\triangleADF=\triangleEDC(g.c.g)`

`=>AF=BC`