Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D

Bài 4: a) Xét ABE vàHBE có:
BE chung
ABE= EBH (vì BE là phân giác)
=> ABE=HBE (cạnh huyền- góc nhọn)
b, Vì ABE=HBE(cmt)
=> BA = BH và EA = EH
=> điểm B, E cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, Vì AC vuông góc BK => EAK = \(90\) độ
EH vuông góc BC => EHC = 90 độ
Xét AEK vàHEC có:
EAK = EHC (= 90độ)(cmt)
AE = EH (cmt)
AEK = HEC (đối đỉnh)
=> AEK HEC (g.c.g)
=> EK = EC (2 cạnh tương ứng)
Xét HEC vuông tại H (vì EHC = 90 độ )
có EH < EC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AE = EH (cmt) => AE < EC

Bạn tự vẽ hình nha!!!
3a.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE
=> BD là đường trung trực của AE.
3b.
Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:
FAD = CED ( = 90 )
AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
3c.
Tam giác ADF vuông tại A có:
AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà FD = CD (theo câu b)
=> AD < CD.
3a.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE
=> BD là đường trung trực của AE.
3b.
Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:
FAD = CED ( = 90 )
AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
3c.
Tam giác ADF vuông tại A có:
AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà FD = CD (theo câu b)
=> AD < CD.

a, xét tam giác ABC theo định lý py _ta _go ta có :
\(^{BC^2=AC^2+AB^2}\)
\(BC^2=5^2+7^2\)
\(^{BC^2=25+49}\)
\(^{BC^2=74}\)
BC=\(\sqrt{74}\)
b,xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông DBE ta có:
BA=DB(gt)
BE chung
=}tam giác ABE=tam giác DBE(ch_cgv)
=}EA=ED (2 cạnh tương ứng)
c,xét tam giác vuông AEF và tam giác vuông DEC ta có:
AE=ED(cm câu b)
E1=E2 (đối đỉnh)
=}tam giác AEF và tam giác DEC (gn_cgv)
=}EF=EC (2 cạnh tương ứng)
d,Ta có :BA =DA (gt)
AE=ED(cm câu a)
=}BE là đường trung trực của AD
MÌNH TỰ LÀM KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG HAY KHÔNG BẠN Ạ
a) Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) ( py - ta - go )
thay số: \(5^2+7^2=BC^2\)
\(BC^2=74\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{74}\)cm
b) Xét tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D
có: AB = DB ( gt)
AE là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(ch-cgv\right)\)
c) ta có: tam giác ABE = tam giác DBE ( phần b)
=> AE = DE ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AEF vuông tại A và tam giác DEC vuông tại D
có: AE = DE ( cmt)
góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta AEF=\Delta DEC\left(cgv-gn\right)\)
=> EF = EC ( 2 cạnh tương ứng)
d) ta có: tam giác ABE = tam giác DBE ( phần b)
=> góc ABE = góc DBE ( 2 góc tương ứng )
Xét tam giác ABH và tam giác DBH
có: AB = DB ( gt)
góc ABE = góc DBE ( cmt)
BH là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\)
=> AH = DH ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
góc AHB = góc DHB ( 2 góc tương ứng )
mà góc AHB + góc DHB = 180 độ ( kề bù)
=> góc AHB + góc AHB = 180 độ
2. góc AHB = 180 độ
góc AHB = 180 độ :2
góc AHB = 90 độ
=> \(\Rightarrow BE\perp AD⋮H\) ( định lí vuông góc) (2)
Từ (1) ; (2) => BE là đường trung trực của AD ( định lí đường trung trực)

a) Hai tam giác = nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn (tự c/m)
b) Từ 2 tam giác = nhau ở phần a => AD= DE
Ta có tam giác ADF = tam giác EDC theo trường hợp góc cạnh góc (tự c/m)
=> DF= DC ( 2 cạnh tg ứng)
c) Xét tam giác ADF, có : góc A= 90 độ
=> DF là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
=> AD < DF
Mà DF= DC (chứng minh b)
=> AD < DC (đpcm)
b) Xét tam giác ADF và tam giác EDC, có:
Góc A= góc E (=90 độ)
AD= AE (vừa mình đã ns rồi)
Góc ADF= góc EDC (đối đỉnh)
Từ 3 điều trên => tam giác ADF = tam giác EDC (g-c-g)
=> DF= DC (2 cạnh tg ứng)

â)xét tam giác AMBvà tam giác AMC
AB=AC( gt)
AM chung
MB=MC ( M là trung điểm của BC )
=> tam giác AMB= tam giác AMC ( c.c.c)
=> góc AMB= góc AMC ( 2 góc tương ứng )
mà góc AMB+ góc AMC = 180O ( 2 GÓC KỀ BÙ )
=> góc AMB= góc AMC=90O
=> AM vuông góc với BC
b) xét tam giác ADF và tam giác ADE
DF=DE ( gt)
góc ADF= góc CDE ( 2 góc đối đỉnh )
AD=CD ( D là trung điểm của AC)
=> tam giác ADF = tam giác ADE ( c.g.c)
=> góc CAF= góc ACÊ ( 2 góc tương ứng ) mà chúng ở vị trí so le trong do AC cắt AF và CE
=.> AF// CE

a) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABC\)ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)Hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2=10}\)
Ủng hộmi nha
A B C D E
a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=6^2+8^2\)
\(BC^2=36+64\)
\(BC^2=100\)
\(BC=10\)
Suy ra cạnh BC = 10cm
b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BED\)ta có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{DEB}=90^o\)
\(\widehat{B}\)chung
\(BD=BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BED\)
Vậy...
-Tự vẽ hình
a,Xét t/g vg ABD và t/g vg EBD có:
BD chung
\(B_1=B_2\)
\(\Rightarrow\)t/g ABD=t/g EBD(ch-gn)
\(\Rightarrow AB=EB\)(2 cạnh t.ư)
\(\Rightarrow\)t/g ABE cân tại B
b,Mai giải tiếp