K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2015

minh minh ong OMG

14 tháng 12 2015

AB vuông góc vs AC(tam giác ABC vuông tại A)

EK vuông góc vs AC

\(\Rightarrow\)AB//EK

\(\Rightarrow\)góc BAE =AEK (2 góc slt)  (1)

Vì AD=BE  \(\Rightarrow\)tam giác ABE cân tại B

\(\Rightarrow\)góc BAE = BEA (2)

Từ(1) và(2)  \(\Rightarrow\)góc BEA=AKE

Xét 2 tam giác HEA và AKE

AHE=AKE=90 độ

AE: chung

HEA=KEA

\(\Rightarrow\)tam giác HEA=KEA (ch-gn)

\(\Rightarrow\)AH=AK(2 cạnh tương ứng)

2 tháng 3 2016

a)  Từ A kẻ đường cao ( hoặc đường trung tuyến  , phân giác) cắt HK tại I 

Xét tam giác AIH và tam giác AIK có :

^A1 = ^A2  ( AI là đường cao của ^A)

AI cạnh chung 

suy ra : tam giác AIH = tam giác AIK( Cạnh góc vuông - Góc nhọn)

suy ra : AK = AH ( 2 cạnh tương ứng )

chú ý : ^ là góc , ngoài ra có thể chứng minh theo trường hợp khác như g-c-g

16 tháng 7 2016

Nối A và E lại ta có tam giác BAE cân tại B (vì BE=BA). Ta có góc BAE + góc CAE = góc ABC 
=90 độ. Mặt khác góc CAE + góc AEK = góc EKA = 90 độ => góc BAE = góc AEK. Mà góc BAE = góc BEA (tam giác BAE cân tại B) => góc AEK = góc BEA. Xét tam giác vuông AHE và AKE bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông (AE chung) góc nhọn kề (góc AEK = góc BEA) => AK = AH (đpcm)

DD
24 tháng 1 2022

\(\Delta BAE\)cân tại \(B\)nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\).

\(\widehat{KEA}=\widehat{BAE}\)(vì cùng phụ với góc \(\widehat{KAE}\))

Suy ra \(\widehat{KEA}=\widehat{BEA}\)

Xét tam giác \(AKE\)và tam giác \(AHE\)có: 

\(\widehat{AKE}=\widehat{AHE}=60^o\)

\(AE\)cạnh chung

\(\widehat{KEA}=\widehat{BEA}\)

Suy ra \(\Delta AKE=\Delta AHE\)(cạnh huyền - góc nhọn) 

\(\Rightarrow AK=AH\).

17 tháng 2 2017

A B C H E K

∆AKE vuông tại K => ∠AEK + ∠EAK = 900 => ∠EAK = 900 - ∠EAK (1)

∠BAE + ∠EAK = 900 => ∠BAE = 900 - ∠EAK (2)

Từ (1) ; (2) => ∠AEK = ∠BAE (3)

Vì AB = BE (gt) => ∆ ABE cân tại B => ∠BAE = ∠BEA (theo định lý) (4)

Từ (3) ; (4) => ∠AEK = ∠BEA (5)

Xét ∆AHE và ∆AKE có :

∠AHE = ∠AKE = 900 (gt)

Cạnh AE chung

∠AEK = ∠BEA ( theo (5) )

=> ∆AHE = ∆AKE (CH - GN)

=> AK = AH (cạnh T/Ư) 

Vậy AK = AH

ΔBAEΔBAE có:

BE=AB(gt)BE=AB(gt)

⇒ΔBAE⇒ΔBAE cân tại BB

⇒BAEˆ=BEAˆ⇒BAE^=BEA^(1)(1)

Ta có: BA⊥ACBA⊥AC ( ΔABCΔABC vuông tại AA )

EK⊥AC(gt)EK⊥AC(gt)

Nên: BABA // EKEK

⇒BAEˆ=AEKˆ(2)⇒BAE^=AEK^(2)

Từ (1) và (2) suy ra: BEAˆ=AEKˆBEA^=AEK^

Xét ΔAHEΔAHE và ΔAKEΔAKE có:

Hˆ=Kˆ(=90o)H^=K^(=90o)

BEAˆ=AEKˆ(cmt)BEA^=AEK^(cmt)

ACAC là cạnh huyền chung

⇒ΔAHE=ΔAKE⇒ΔAHE=ΔAKE ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒AH=AK