K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Hình vẽ:

A B C G E F I

Giải:

a) Ta có: E là trung điểm AB

G là trung điểm BC

=> EG là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EG=\dfrac{1}{2}AC\\EG//AC\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AF=\dfrac{1}{2}AC\\AF\equiv AC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EG=AF\\EG//AF\end{matrix}\right.\)

=> AEGF là hình bình hành

Lại có: \(\widehat{BAC}=90^0\)

=> AEGF là hình chữ nhật.

b) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}EI//BF\left(gt\right)\\BE//FI\left(//GF\right)\end{matrix}\right.\)

=> BEIF là hình bình hành.

c) Ta có:

\(FI=BE\) (BEIF là hình bình hành)

\(BE=AE\) (E là trung điểm AB)

\(\Leftrightarrow FI=AE\)

Mặt khác: \(AE=GF\) (AEGF là hình chữ nhật)

\(\Leftrightarrow FI=GF\)

=> F là trung điểm GI

Lại có: F là trung điểm AC (gt)

=> AGCI là hình bình hành

Mặt khác: \(AG=GC\left(=\dfrac{1}{2}BC\right)\) (Tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông)

=> AGCI là hình thoi (đpcm)

d) AGCI là hình vuông

\(\Leftrightarrow\widehat{AGC}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\) AG là đường cao

Mà AG là đường trung tuyến (gt)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A

=> AGCI là hình vuông

<=> Tam giác ABC vuông cân tại A.

16 tháng 11 2017

Bn ơi câu.b cái chỗ AG=GC j ấy mk bỏ được ko mk chứng minh đó là hbh r ns hbh có một đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi được k bạn

7 tháng 10 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/54430.html

7 tháng 10 2017

 

\(A=\left(2n-1\right)^3-2n+1\)

\(A=8n^3-6n+6n-1-2n+1\)

\(A=8n^3-2n=2n\left(4n^2-1\right)\)

\(A=2n\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)\)

\(A=\left(2n-1\right)2n\left(2n+1\right)⋮6\) ( 3 số tự nhiên liên tiếp)

31 tháng 10 2016

A B C D A' C' B' E O F O'

Kí hiệu các điểm như hình vẽ.

Dễ dàng chứng minh được tam giác O'FO = tam giác O'C'C

=> OF = CC' (1) và OO' = O'C = 1/2OC => OO' = 1/3AO'

ta có OF là đường trung bình của tam giác BDB' vì \(\begin{cases}OB=OD\\FO\text{//}BB'\end{cases}\)

=> BB' = 2OF (2)

Từ (1) và (2) suy ra được BB'+CC' = 3OF (*)

Mặt khác, vì OF // AA' nên áp dụng định lí Talet ta có :

\(\frac{OF}{AA'}=\frac{OO'}{AO'}=\frac{1}{3}\Rightarrow AA'=3OF\) (**)

Từ (*) và (**) ta suy ra đpcm.

2 tháng 7 2017

có thì có thật , nhưng cho bạn kiểu j

2 tháng 7 2017

sách hay cái zì bạn?nếu đề thi hay bài tập bạn chụp rùi gửi mail(lethihuong34567890@gmail.com) cho mk đc hơmhihi? còn nếu sách thì chỉ cần chụp bìa dc gùihihi

2 tháng 12 2016

M là trung điểm của BC (AM là đường trung tuyến của tam giác ABC)

M là trung điểm của AD (MA = MD)

=> ABCD là hình bình hành

a: Xét ΔABC có

G là trung điểm của BC

F là trung điểm của AC
DO đó: FG là đường trung bình

=>FG//AE và FG=AE

=>AEGF là hình bình hành

mà \(\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEGF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác BEIF có

IF//BE

EI//BF

Do đó: BEIF là hình bình hành

c: Ta có: EIFB là hình bình hành

nên FI//EB và FI=EB

=>FI=1/2IG

=>F là trung điểm của IG

Xét tứ giác CIAG có

F là trung điểm của AC

F la trung điểm của GI

Do đó: CIAG là hình bình hành

mà GA=GC

nên CIAG là hình thoi

27 tháng 9 2016

hình thang ABCD:M là trug điểmAD, N là trug điểmBC

  • MN là đường trug bình HT ABCD(đlý)
  • MN//AB//CD
  • MN=(AB+CD)/2=(8+14)/2=11cm

ΔABD có: AM=MD(1),MI//AB(AB//MN)

  • DI=IB(2)

từ (1) và (2)

  • MI là đường trug bìnhΔABD(đlý)
  • MI=1/2AB=1/2.6=3cm

Tương tự với ΔABC

  • KN là đg trug bình ΔABC(đlý)
  • KN=1/2AB=1/2.6=3cm

Ta có: MI+IK+KN=MN

           3+IK+3=11

  •   IK=5cm

VẬY MI=3cm, IK=5m,KN=3cm