K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

a) Xét ∆ABC, ta có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

=>DE là đg trung bình của tam giác ABC

=>DE //BC và DE=BC/2

b)Ta có

DE=BC/2(cmt)

=>DE=12/2=6cm

30 tháng 7 2019

a) Vì D là trung điểm của AB và E là trung điểm của AC

Nên DE là đường trung bình tam giác ABA0

b) Vì ABC là tam giác vuông ở đỉnh A nên BC = DE * 2

                                                                           = AF * 2

Vậy chiều dài DE và AF là 12 : 2 = 6 ( cm)

c) Vì 6 cm = 6 cm nên DE = AF

30 tháng 7 2019

a) Ta có 

BD=DA (gt)

AE=EC (gt)

=> DE là đg trung bình của tam giác ABC

b)

ta có DE là đg trung bình của tam giác ABC 

=> DE=1/2 BC

=>DE= 6 cm

11 tháng 12 2017

A B C M H F D K I G

Câu a và b cô hướng dẫn:

a) Tứ giác ADHE có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

b)  Tứ giác FDEA là hình bình hành nên AF // DE

c) Xét tam giác AFH có AD là đường cao đồng thời trung tuyến nên nó là tam giác cân.

Vậy thì AD là tia phân giác hay \(\widehat{FAD}=\widehat{DAH}\)

Do tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC nên  MA = MB = MC hay \(\widehat{BAM}=\widehat{ABM}\)

Vậy thì \(\widehat{FAD}+\widehat{BAM}=\widehat{DAH}+\widehat{ABM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{FAM}=90^o\)

Vậy tam giác AFM vuông.

c) Gọi giao điểm của AM và DE là G.

Do FA // DE mà AM vuông góc FA nên AM vuông góc DE.

Vậy thì ta có ngay AFDE là hình chữ nhật.

Suy ra KG giao AD tại trung điểm mỗi đường hay I cũng là trung điểm KG.

Vậy thì AM, DE và KI đồng quy tại điểm G.

16 tháng 12 2017

Em cảm ơn ạ !

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DF//AC

a) Xét ∆ABC có : 

D là trung điểm AB 

E là trung điểm BC 

=> DE là đường trung bình ∆ABC 

=> DE//AC , DE = \(\frac{1}{2}AC\)\(\frac{16}{2}=8\)cm

Xét ∆ABC có : 

E là trung điểm BC 

F là trung điểm AC 

=> FE là đường trung bình ∆ABC 

=> FE//AB , FE = \(\frac{1}{2}AB=6cM\)

Xét tứ giác AFED có : 

AD//EF ( AB//FE , D\(\in\)AB )

DE//FA ( DE//AC , F \(\in\)AC )

=> AFED là hình bình hành 

Mà BAC = 90° 

=> AFED là hình chữ nhật 

=> DEF= EFA = FAD = ADE = 90° 

Vì F là trung điểm AC 

=> FA = FC = 8cm

Áp dụng định lý Py - ta -go vào ∆AEF ta có : 

AE2 = FE2 + AF2 

=> AE = 10cm

b) Xét ∆ABC ta có : 

D là trung điểm AB 

F là trung điểm AC 

=> DF là đường trung bình ∆ABC 

=> DF//BC  

Xét tứ giác BEFD ta có : 

BE//DF ( BC//DF , E \(\in\)BC )

BD//FE ( AB//FE , D\(\in\)AB )

=> BEFD là hình bình hành 

c) Chứng minh trên 

a: BC=10cm

DE=5cm

b: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DF//AC và DF=AC/2

hay DF=CE và DF//CE

Xét tứ giác DFCE có 

DF//CE

DF=CE
Do đó: DFCE là hình bình hành

c: Xét tứ giác ADFE có 

FD//AE
FD=AE
Do đó: ADFE là hình bình hành

mà \(\widehat{EAD}=90^0\)

nên ADFE là hình chữ nhật

Suy ra: FA=DE

10 tháng 7 2018

Tự vẽ hình nhé

a, Xét t/g ABC có: AD = BD (gt), AE = EC (gt)

=> DE là đường trung bình của t/g ABC

=> DE // BC hay DI // BC

Mà AD = BD (gt)

=> DI là đường trung bình của t/g ABF

b, Vì DI là đường trung bình của t/g ABF

=> \(DI=\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

13 tháng 2 2018

Tự vẽ hình!

a) \(\frac{BE}{EN}=\frac{BQ}{QF}=\frac{BQ}{MQ}=\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\)

=> DE//NC hoặc DE//AC

b) Do DE//AC nên:

\(\frac{DE}{CN}=\frac{BD}{BC}\Rightarrow DE=\frac{BD}{BC}.CN\left(1\right)\)

Tương tự, ta có:

\(DF=\frac{CD}{BC}.BM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(=\frac{DE}{DF}=\frac{BD}{CD}\cdot\frac{CN}{BM}\)

Mà: \(\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}\)và \(\frac{CN}{BM}=\frac{AC}{AB}\)

Nên \(\frac{DE}{DF}=1\Rightarrow DE=DF\)

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{DAC}=\widehat{DAB}=\widehat{D_2}\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta ADF\)

\(\Rightarrow AE=AF\)

13 tháng 2 2018

CM AE =AF nhé! mk nhầm