Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 tg ta có:
ˆA+ˆB+ˆC=180oA^+B^+C^=180o (các góc trog ΔABCΔABC)
⇒90o+60o+ˆC=180o⇒90o+60o+C^=180o
⇒ˆC=30o⇒C^=30o
Khi đó: ˆC<ˆB(30<60)C^<B^(30<60)
⇒AB<AC⇒AB<AC (quan hệ góc và cạnh đối diện)
⇒HB<HC⇒HB<HC (quan hệ đường xiên −− hình chiếu)
2) Có vấn đề.
3) Xét ΔACHΔACH vuông tại H và ΔDCHΔDCH vuông tại H có:
CHCH chung
AH=DH(gt)AH=DH(gt)
⇒ΔACH=ΔDCH(cgv−cgv)⇒ΔACH=ΔDCH(cgv−cgv)
4) Vì ΔACH=ΔDCH(3)ΔACH=ΔDCH(3)
nên ˆACH=ˆDCB=30oACH^=DCB^=30o
C/m tương tự câu 3): ΔABH=ΔDBH(cgv−cgv)ΔABH=ΔDBH(cgv−cgv)
⇒ˆABH=ˆDBC=60o⇒ABH^=DBC^=60o
Áp dụng tc tổng 3 góc trog 1 tg ta có:
ˆBDC+ˆDBC+ˆDCB=180oBDC^+DBC^+DCB^=180o
⇒ˆBDC=180o−60o−30o⇒BDC^=180o−60o−30o
⇒ˆBDC=90o
Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a)áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A
ta có:
BC2=AB2+AC2
BC2=62+82
BC2=36+64=100
⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10
vậy BC=10
AB và AC không bằng nhau nên không chứng minh được bạn ơi
còn ED và AC cũng không vuông góc nên không chứng minh được luôn
Xin bạn đừng ném đá
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)
b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:
HD = HB ( gt )
AH: cạnh chung
Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )
=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )
a, Xét t/g AHC và t/g DHC có:
AH = DH (gt)
góc AHC = góc DHC = 90 độ
HC chung
=> t/g AHC = t/g DHC (c.g.c) (đpcm)
b, Áp dụng định lí pytago vào t/g ABC vuông tại A ta có:
AB2 + AC2 = BC2
=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 62 = 64 = 82
=> AC = 8 (cm)
c, Xét t/g AHB và t/g DHE có:
AH = DH (gt)
góc AHB = góc DHE (đối đỉnh)
BH = EH (gt)
=> t/g AHB = t/g DHE (c.g.c) (đpcm)
=> góc HBA = góc DEH (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
=> AB // DE
Mà AB _|_ AC
=> DE _|_ AC (đpcm)
d, Vì t/g AHC = t/g DHC (câu a) => AC = CD (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét t/g AHB và t/g AHE có:
BH = BE (gt)
góc AHB = góc AHE = 90 độ
AH chung
=> t/g AHB = t/g AHE (c.g.c)
=> AB = AE (2 cạnh tương ứng) (2)
Xét t/g ABC có: AB + AC > BC (BĐT tam giác) (3)
Từ (1),(2),(3) => AE + CD > BC (đpcm)
nếu bạn học tan, sin, cos thì bài này rất dễ, nếu không thì cứ dùng pytago, nếu cạnh AB=a thì BC=2a còn AC= a\(\sqrt{3}\)
BH=a/2 và CH= 3a/2. nếu không dùng được mấy cái đó thì tam giác ABC là nửa tam giác đều ( lấy 1 điểm E đối xứng với B qua A sẽ có tam giác đều CEB, chứng minh đơn giản), tương tự có tam giác ABH là nửa tam giác đều
b) chứng minh bằng nhau theo cạnh góc cạnh (AH= DH, CH chung, 2 góc AHC và DHC = 90 độ)
c) chứng minh tam giác BDC = tam giác BAC ( từ câu b nên DC=AC, ACB=DCB và chung cạnh BC) - cạnh góc cạnh nên góc CAB= CDB= 90 độ
https://www.facebook.com/anhquyen3ro có gì không hiểu cứ liên hệ mình nhé
a/ Ta có: tam giác ABC vuông tại A
góc ABC = 600 => góc ACB = 300
Ta thấy: góc ABC > góc ACB
=> AB < AC
Trong tam giác ABH vuông tại H có:
góc ABC + góc BAH = 900
Mà góc ABC = 600 => góc BAH = 300
Trong tam giác ACH vuông tại H có:
góc ACB + góc CAH = 900
Mà góc ACB = 300 (cmt) => góc CAH = 600
Ta thấy: góc BAH < góc CAH
=> BH < CH
b/ Xét hai tam giác vuông AHC và DHC có:
AH = HD (GT)
CH: cạnh chung
=> tam giác AHC = tam giác DHC
c/ Xét tam giác ABC và tam giác DBC có:
BC: cạnh chung
góc ACB = góc DCB (t/g AHC = t/g DHC)
AC = DC (t/g AHC = t/g DHC)
=> tam giác ABC = tam giác DBC
=> góc BAC = góc BDC = 900