Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

( HÌnh vẽ chỉ mang tính minh họa)
Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có:
\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) (BD là tia phân giác của góc B)
BD: cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) (cạnh huyền góc nhọn)
\(\Rightarrow BA=BD\)
hình bn vẽ nhé
xét tam giác ABD và tam giác EBD có
góc ABD= góc EBD (gt)
BD là cạnh chung (gt)
góc BAD= góc BED (gt)
-> tam giác ABD = TAM GIÁC EBD (ch-gn)
-> BA=BE (2 cạnh tương ứng ) (đfcm)

A B C K D H E
Xét \(\Delta ABK\)có BE vừa là phân giác vừa là đường cao nên \(\Delta ABK\)cân tại B
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\)
Ta có :
\(\widehat{BAK}+\widehat{KAC}=90^o\)( 1 )
\(\widehat{AKB}+\widehat{HAK}=90^o\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)\(\widehat{KAC}=\widehat{HAK}\)( cùng phụ với hai góc bằng nhau )
Từ đó suy ra : AK là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)

a) xét tg ABD vuông tại A và tg EBD vuông tại E có:
BD là cạnh chung
góc ABD = góc DBE ( do BD là đường pg của góc B )
=> tg ABD = tg EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Tam giác ABC vuông tại A có:
BC2 = AC2 + AB2 ( định lý Pytago )
= 122 + 92
= 144 + 81
= 225
=>BC = \(\sqrt{225}=15\)
Vậy BC = 15 cm
ai có câu trả lời giống mình thì h cho mình nhé !!!!!!!!!!!
a) Xét ΔABD và ΔEBD có :
\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) = 90\(^O\)
BD chung
\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) ( BD là phân giác )
\(\Rightarrow\) Δvuông ABD = Δvuông EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Δvuông ABD = Δvuông EBD (cmt)
\(\Rightarrow\) AB = EB ( hai cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\) ΔABE cân tại B
mà BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\) BD là đường trung trực củ AE
c) Xét ΔFAD và ΔCED có :
AF = EC ( gt )
\(\widehat{FAD}\) = \(\widehat{CED}\) = 90\(^O\)
AD = ED ( Δvuông FAD = Δvuông CED )
\(\Rightarrow\) ΔFAD = ΔCED ( c.g.c )
\(\Rightarrow\) FD = CD ( hai cạnh tương ứng )
mà AD < FD ( FD là cạnh huyền )
\(\Rightarrow\) AD < CD