K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2023

bạn ghi cách ra sẽ dễ thấy hơi á

Sửa đề: ΔABC vuông tại A

a: MB/NH=BH^2/AB:CH^2/AC

=BH^2/CH^2*AC/AB

=(AB/AC)^4*AC/AB=AB^3/AC^3

b: BC*BM*CN

=BC*BH^2/AB*CH^2/AC

=AH^4/AH=AH^3

c: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nen AN*AC=AH^2

ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

nên HB*HC=AH^2

=>HB*HC=AM*AB

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>AH=MN

=>AM*AB=HB*HC=MN^2

d: BM*BA+AN*AC

=BH^2+AH^2=AB^2=BH*BC

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\\AM\cdot MB=MH^2\end{matrix}\right.\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\\NA\cdot NC=NH^2\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

Xét ΔHNM vuông tại H có 

\(NM^2=HN^2+HM^2\)

hay \(HB\cdot HC=AM\cdot MB+AN\cdot NC\)

16 tháng 9 2016

Bạn tự kẻ hình nhé =)))

Áp dung hệ thưç giữa cạnh và đương cao vào tg ABC, có: 

AH^2=BH.HC

->AH=12cm

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đg cao vào tg BAH có

1/HK^2=1/BH^2 +1/AH^2

-> HK= 7.2 cm

áp dụng tương tự vào tg HAC tính được HN=9.6 cm

AMHN là hcn ( bạn tự chứng minh vì có 3 góc =90độ)

SMHN=HK.HN=7.2 . 9.6=69.12 cm

 

16 tháng 9 2016

AN.AC=AH^2

AM.AN=AH^2 ( tự cm)

=> AN.AC=AM.AN

23 tháng 1 2022

gay

26 tháng 11 2022

a: Xét (AH/2) có

ΔAMH nội tiếp

AH là đường kính

Do đó: ΔAMH vuông tại M

Xét (HA/2)có

ΔAHN nội tiếp

AH là đường kính

Do đó;ΔAHN vuông tại N

Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

b: AM*AB=AH^2

AN*AC=AH^2

Do dó: AM*AB=AN*AC

c: góc NME

=góc NMH+góc EMH

=góc HAC+góc HCA=90 độ

=>NM là tiếp tuyến của (E)

Bài 2: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB,ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

b) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)

\(\widehat{ANH}=90^0\)

\(\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=MN

Ta có: \(AM\cdot AB+AN\cdot AC\)

\(=AH^2+AH^2\)

\(=2AH^2=2\cdot MN^2\)

15 tháng 7 2023

câu c,d bài 2

29 tháng 10 2015

ta có

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

25 tháng 12 2016

Ta có AH2=CH.BH=ab (1)

Gọi M là trung điểm của BC.

Xét tam giác AHM vuông tại H có AM là cạnh huyền --> AH\(\le\)AM (2)

Mà \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow a.b\le\frac{a+b}{2}\)

20 tháng 3 2019

ai giúp mk vs