K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2022

a: 

i: \(AH=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH=6cm

Xét ΔHAC vuông tại H có tan HAC=CH/HA=3/2

nên góc HAC=56 độ

iii: Gọi O là giao của DE và AH

=>O là trung điểm chung của DE và AH

mà DE=AH

nên OD=OE=OH=OA

góc NEH+góc OEH=90 độ

góc NHE+góc OHE=90 độ

mà góc OEH=góc OHE

nên góc NEH=góc NHE

=>NE=NH và góc NEC=góc NCE

=>NE=NH=NC

=>N là trung điểm của HC

góc OHD+góc MHD=90 độ

góc ODH+góc MDH=90 độ

mà góc OHD=góc ODH

nên góc MHD=góc MDH

=>MH=MD và góc MDB=góc MBD

=>MH=MB

=>M là trung điểm của HB

b: \(AD\cdot AB=AH^2\)

\(AE\cdot AC=AH^2\)

DO đó: \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

20 tháng 3 2021

anh đây đẹp troai, chim dài mét hai !

2 tháng 4 2021

con ciu 5cm im đi

17 tháng 6 2017

search : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/56467.html

Câu 1: 

a: Xét ΔAHB vuông tạiH có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b: \(BC=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{4\cdot6}{2\sqrt{13}}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\left(cm\right)\)

\(AE=\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{144}{13}:6=\dfrac{24}{13}\left(cm\right)\)

 

24 tháng 10 2022

a: \(AH=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE=6cm

Xét ΔAHC vuông tại H có tan HAC=HC/HA=9/6=3/2

nên góc HAC=56 độ

ii: \(P=\left(2\cdot\dfrac{AC}{BC}+3\cdot\dfrac{AC}{BC}\right):\left(tanB-3tanB\right)\)

\(=\dfrac{5AC}{BC}:\left(-2tanB\right)=5\cdot\dfrac{AC}{BC}:\dfrac{-2AC}{AB}\)

\(=-5\cdot\dfrac{AC}{BC}\cdot\dfrac{AB}{AC}=-5\cdot\dfrac{AB}{BC}=-5\cdot\dfrac{\sqrt{4\cdot13}}{13}=-5\cdot\dfrac{2\sqrt{13}}{13}=-\dfrac{10\sqrt{13}}{13}\)

b: \(AD\cdot AB=AH^2\)

\(AE\cdot AC=AH^2\)

Do đó: \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

c: góc IAC+góc AED=90 độ

=>góc IAC+góc AHD=90 độ

=>góc IAC+góc B=90 độ

mà góc C+góc B=90 độ

nên góc IAC=góc C

=>ΔIAC cân tại I

góc IAC+góc IAB=90 độ

góc B+góc C=90 độ

mà góc IAC=góc C

nên góc IAB=góc B

=>ΔIAB cân tại I

=>IA=IB=IC

=>I là trung điểm của BC