Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác ABC vuông tại A có:
AB2+AC2=BC2 ( định lý py-ta-go)
mà AB=9 cm(gt),AC=12cm(gt)nên:
92+122=BC2
=>BC2=81+144
=>BC2=225
=>BC2=152
=>BC=15(cm)
b, Xét tam giác ABD và tam giác MBD có:
ABD=MBD(vì BD là tia phân giác)
BD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}\left(=90^{ }\right)\)
=> tam giác ABD= tam giác MBD ( cạnh huyền góc nhọn )
a: Xét ΔABD và ΔKBD có
BA=BK
góc ABD=góc KBD
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔKBD
Suy ra: DA=DK
b: Ta có: ΔBAD=ΔBKD
nên góc BKD=góc BAD=90 độ
=>DK vuông góc với BC
=>DK//AH
c) Ta có ΔEBD = ΔABD (cmt)
Nên ^BED=^BAD=90°
Do đó DE ⊥ BC
d)Xét 2 tam giác vuông DAK và DEC có
^ADK=^EDC (đối đỉnh)
Vậy ΔDAK = ΔDEC
=> DK=DC
AK=EC
ý d sao có mỗi trường hợp vậy bạn?????????????????
a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\) và \(ACE\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{A}\) chung
\(AD=AE\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)
=> \(BD=CE\) (2 cạnh tương ứng).
b) Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AE+BE=AB\\AD+CD=AC\end{matrix}\right.\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\AE=AD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(BE=CD.\)
Xét 2 \(\Delta\) \(CEB\) và \(BDC\) có:
\(BE=DC\left(cmt\right)\)
\(CE=BD\left(cmt\right)\)
Cạnh BC chung
=> \(\Delta CEB=\Delta BDC\left(c-c-c\right).\)
c) Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (2 góc tương ứng).
Hay \(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}.\)
Vì \(\Delta CEB=\Delta BDC\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\) (2 góc tương ứng).
Hay \(\widehat{BEI}=\widehat{CDI}.\)
Xét 2 \(\Delta\) \(BIE\) và \(CID\) có:
\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\left(cmt\right)\)
\(BE=CD\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BEI}=\widehat{CDI}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta BIE=\Delta CID\left(g-c-g\right).\)
d) Theo câu c) ta có \(\Delta BIE=\Delta CID.\)
=> \(BI=CI\) (2 cạnh tương ứng).
=> I thuộc đường trung trực của \(BC\) (1).
Lại có: \(AB=AC\left(gt\right)\)
=> A thuộc đường trung trực của \(BC\) (2).
Từ (1) và (2) => \(IA\) là đường trung trực của \(BC.\)
Mà F là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)
=> \(IA\) đi qua trung điểm F của \(BC.\)
=> 3 điểm \(A,I,F\) thẳng hàng (đpcm).
Chúc bạn học tốt!
a: Xét ΔAOB và ΔCOE có
OA=OC
\(\widehat{AOB}=\widehat{COE}\)
OB=OE
Do đó: ΔAOB=ΔCOE
b: Ta có: ΔAOB=ΔCOE
nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OCE}\)
mà \(\widehat{OCE}=\widehat{CAO}\)
nên \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
hay AO là tia phân giác của góc BAC
a. Ta có: AB < BC (5cm < 6cm)
$\widehat{ACB}$ < $\widehat{A}$ (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Mà $\widehat{ACB}$ = $\widehat{ABC}$ ( $\Delta ABC$ cân tại A)
$\Rightarrow \widehat{ABC}$ < $\widehat{A}$
b. Xét $\Delta ADB$ và $\Delta ADC$ có:
$AB = AC$ ($\Delta ABC cân tại A$)
$\widehat{BAD} = \widehat{BAC}$ ($AD là phân giác \widehat{BAC}$)
$AD$: cạnh chung
$\Rightarrow \Delta ADB = \Delta ADC (c.g.c)$