Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Vì $ABC$ là tam giác cân tại $A$ nên $AB=AC=15$ cm
Áp dụng tính chất tia phân giác:
$\frac{AE}{EC}=\frac{AB}{BC}=\frac{15}{10}=\frac{3}{2}$
$\Rightarrow \frac{AE}{AE+EC}=\frac{3}{5}$
$\Rightarrow \frac{AE}{AC}=\frac{AE}{15}=\frac{3}{5}$
$\Rightarrow AE=9$ (cm)
$EC=AC-AE=15-9=6$ (cm)
Bài 1:
Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ta có:
\(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{12}{18}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{BD}{2}=\frac{DC}{3}=\frac{BD+DC}{2+3}=\frac{BC}{5}\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{2}{5}\)
Kẻ \(DK//BE\left(K\in AC\right)\text{ ta có:}\)
\(\frac{AE}{EK}=\frac{AI}{ID}=2;\frac{EK}{EC}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{5}\)
Do đó:\(\frac{AE}{EK}\cdot\frac{EK}{EC}=\frac{AE}{EC}=\frac{2}{5}.2=\frac{4}{5}\)
b)\(\text{Ta có:}\)
\(\frac{AE}{EC}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{AE}{4}=\frac{EC}{5}=\frac{AE+EC}{4+5}=\frac{AC}{9}=\frac{18}{9}=2\)
\(\Rightarrow AE=8cm,EC=10cm\)
bn ơi bài 1 ý a) chỉ có thể tính tỉ lệ thôi ko tính đc ra số hẳn đâu
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8cm\)
Vì BE là pg \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AE}{EC}\Rightarrow\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Theo tc dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AC}{AB+BC}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow EC=5cm;AE=3cm\)
a) Xét tam giác ABC và tam giác HAC có :
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)
Chung \(\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC (g-g) (đpcm)
b) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có :
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90^o\right)\)
Chung \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g-g)
Mà tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC ( câu a )
Suy ra tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC
\(\Rightarrow\frac{HB}{HA}=\frac{HA}{HC}\Leftrightarrow HA^2=HB\times HC\left(đpcm\right)\)
c) Do \(AH^2=BH\times HC\)
\(\Leftrightarrow AH^2=9\times16\)
\(\Leftrightarrow AH^2=144\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{144}\)
\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác AHC vuông tại H ta được :
\(AH^2+HC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow12^2+16^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=400\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}\)
\(\Leftrightarrow AC=20\left(cm\right)\)
Ta có : \(BC=BH+HC=9+16=25\left(cm\right)\)
Do BE là phân giác của \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{EC}{BC}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{AE}{AB}=\frac{EC}{BC}=\frac{AE+EC}{9+25}=\frac{AC}{34}=\frac{20}{34}=\frac{10}{17}\)
\(\Rightarrow\frac{EC}{BC}=\frac{10}{17}\Leftrightarrow\frac{EC}{25}=\frac{10}{17}\Leftrightarrow EC=\frac{250}{17}\left(cm\right)\)
Lại có : \(AE=AC-EC=20-\frac{250}{17}=\frac{90}{17}\left(cm\right)\)
Vậy độ dài đoạn thẳng EC là \(\frac{250}{17}\) cm ; AE là \(\frac{90}{17}\) cm
∆ABC có BE là đường phân giác (gt)
∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ BC² = AB² + AC² (Pythagore)
⇒ BC² - AB² = AC²
= (3 + 5)²
= 64
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Ta có:
BC² = AB² + AC² (Pythagore)
= 6² + 64
= 100
⇒ BC = 10
vì BE là đường phân giác của tam giác ABC nên ta có:
\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
\(BC=\dfrac{5}{3}AB\)
áp dụng định lý pythagore vào tam giác ABC ta được:
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
tổng độ dài đoạn AC là: 3 + 5 = 8
\(AB^2+BC^2=8^2\\ AB^2+\left(\dfrac{5}{3}AB\right)^2=64\\ AB^2+\dfrac{25}{9}AB^2=64\\ AB^2\cdot\left(1+\dfrac{25}{9}\right)=64\\ AB^2\cdot\dfrac{34}{9}=64\\ AB^2=64:\dfrac{34}{9}=64\cdot\dfrac{9}{34}\\ AB^2=\dfrac{576}{34}\\ AB=\sqrt{\dfrac{576}{34}}\text{≈}4,11\)
độ dài đoạn BC là:
BC² = AC² - AB²
BC² = 64 - 16,8921
BC² = 47,1079
BC = \(\sqrt{47,1079}\) ≈ 6,86
VẬY AB = 4,11; BC =6,86