Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4)
1) Xét ∆ vuông ABC có:
Vì AM trung tuyến BC
=> BM = MC
=> AM = BM = MC ( Trong ∆ vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = nửa cạnh huyền)
=> ∆ABM cân tại M
=> ∆MAC cân tại M
Xét 2 tam giác ABC và HBA, ta có
A= H= 900
B chung
=> tam giác ABCđồng dạng với tam giác HBA
b) Áp dụng định lí pi ta go, ta có
BC2 = AB2+AC2
BC2= 212 +282=1225
=> BC=35
... CM tương tự để ra AM và AH
Tam giác ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AM = MC = 1/2 BC
\(\Rightarrow\Delta AMC\)cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{C}\) (1)
Mặt khác: \(\hept{\begin{cases}\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\\\widehat{B}+\widehat{BAH}=90^0\end{cases}\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{BAH}}\) (2)
Từ (1) và (2), ta được:
\(\widehat{MAC}=\widehat{BAH}\Rightarrow\widehat{MAC}+\widehat{MAH}=\widehat{BAH}+\widehat{MAH}\Rightarrow\widehat{CAH}=\widehat{MAB}\)
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
Suy ra: AH=FE
a: Xét tứ giác ADHP có
AD//HP
AP//HD
góc PAD=90 độ
Do đó: ADHP là hình chữ nhật
=>AH=DP
b: ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến
nên MA=1/2BC=MC=MB
Xét ΔMAC có MA=MC
nên ΔMAC cân tại M
c: góc QAP+góc QPA
=góc MAC+góc APD
=góc MCA+góc AHD
=góc ACB+góc ABC=90 độ
=>ΔQAP vuông tại Q
Ta có:
\(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^0\)
Mà \(\widehat{HAC}+\widehat{ACH}=90^0\) ; Mà \(\widehat{HAB}+\widehat{ABH}=90^0\)
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)=>\(\widehat{BAH}=\widehat{MCA}\) ; =>\(\widehat{CAH}=\widehat{ABH}\)=>\(\widehat{CAH}=\widehat{MBA}\)
Vậy \(\widehat{BAH}=\widehat{MCA}\); \(\widehat{CAH}=\widehat{MBA}\)
a) Ta có: ^BAH = ^BCA (vì 2 góc này cùng phụ với ^B)
Mà: ^MAC = ^BCA (tg MAC cân tại M vì Tg ABC vuông tại A có AM là trung tuyến)
Nên: ^BAH = ^MAC (4)
b) Tg AMD cân tại M (vì MA=MD) => ^D = ^DAM (1)
Ta có: MD//AH ( vì MD_I_ HM, AH _I_ HM )
Nên: ^D = ^DAH (2)
(1)(2) => ^DAM = ^DAH (3) => AD là p/g của ^HAM (5)
(3)(4) => ^BAH + ^DAH = ^MAC + ^DAM <=> ^BAD=^CAD => AD là p/g của ^BAC (6)
(5)(6) => AD là p/g chung của ^HAM và ^BAC
c) Ta có: AEDF là hcn ( vì ^E=^F=^A=90o )
Mà: AD là p/g của ^EAC (cmt)
Nên: AEDF là hình vuông
d) Tg DBE (^DEA=90o) và tg DCF (^DFC=90o) có:
DE = DF (AEDF là hình vuông)
DB = DC (MD là đường trung trực của BC)
Nên: Tg DBE = tg DCF (ch-cgv)
a: Ta có: ΔBAC vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên MA=MB=MC
=>ΔMAB cân tại M và ΔMAC cân tại M
b: góc MAC=góc C=góc BAH
góc MAB=góc B=góc CAH