Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Xét tam giác vuông ABD và EBD có:
góc ABD = góc EBD ( BD là tia phân giác của góc ABC)
BD là cạnh chung
=> tam giác ABD = tam giác EBD ( cạnh huyền - góc nhọn)
2. Ta có AD=DE ( vì tam giác ABD = EBD) ( 1 )
Trong tam giác vuông DEC có DC là cạnh huyền
=> DE < DC ( 2 )
Từ (1) và (2)
=> AD<DC
3. xét hai tam giác vuông ADN và EDC có:
AD=DE (cmt)
góc ADN= EDC ( đối đỉnh)
=> tam giác ADN=EDC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
=> AN=EC ( 2 cạnh tương ứng)
Ta có BA=BE ; AN=EC
=> BA+AN=BE+EC
<=> BN=BC
=> Tam giác BCN cân
Mà BD là tia phân giác
=> BD là đường trung trực ( ứng với cạnh NC)
Ta có: MN=MC
=> M thuộc đường trung trực ứng với NC
<=> M thuộc BD
=> B, D, M thẳng hàng
bạn tự vẽ hình nha
a) Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A
=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(3^2+4^2=BC^2\)
\(9+16=BC^2\)
=> \(BC^2=25\)
=>\(BC=5\)
b) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90độ\right)\)
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)
=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)
c)Vì tam giác ABD = tam giác EBD
=>\(BA=BE\left(1\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(AK=EC\left(2\right)\)
Cộng 2 vế của (1),(2)
=>\(BA+AK=BE+EC\)
\(BK=BE\)
=> tam giác BKC cân
=>\(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)
d)Xét tam giác BAI và tam giác BEI có:
IB chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{EBI}\left(gt\right)\)
\(AB=BE\)
=> tam giác BAI = tam giác BEI (c-g-c)
=>AI = EI
a, Vì BD là tia phân giác của góc B suy ra:
góc ABD=góc EBD
Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
BA=BD(gt)
góc ABD=góc EBD(cmt)
BD chung
suy ra: tam giác ABD= tam giác EBD(cgc)
Vậy tam giác ABD= tam giác EBD
b,Vì tam giác ABD=tam giác EBD nên
góc BAD=góc BED(2 góc tương ứng)
mà góc BAD=90độ(tam giác ABC vuông tại A)
suy ra góc BED=90 độ
suy ra:DE vuông góc với BC
Câu c hình như đề bài sai
a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E
có: BD là cạnh chung
góc ABD = góc EBD (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)
b) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)
=> AB = EB = 6 cm ( 2 cạnh tương ứng)
=> EB = 6 cm
Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(AB^2+AC^2=BC^2\left(py-ta-go\right)\)
thay số: \(6^2+8^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=100\)
\(\Rightarrow BC=10cm\)
mà \(E\in BC\)
=> EB + EC = BC
thay số: 6 + EC = 10
EC = 10 - 6
=> EC = 4 cm
c) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)
AB = EB ( 2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác ADI vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E
có: AD = ED ( chứng minh trên)
góc ADI = góc EDC ( đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)
=> AI = EC ( 2 cạnh tương ứng)(2)
Từ (1);(2) => AB + AI = EB + EC
=> BI = BC
=> tam giác BIC cân tại B ( định lí tam giác cân)
d) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác EDC vuông tại E
có: ED < DC ( định lí cạnh góc vuông, cạnh huyền) (2)
Từ (1);(2) => AD <DC
mk ko bít kẻ hình trên này!
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔDAN vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
góc ADN=góc EDC
=>ΔDAN=ΔDEC
=>AN=EC
c: BA+AN=BN
BE+EC=BC
mà BA=BE; AN=EC
nên BN=BC
=>ΔNBC cân tại B
mà BD là phân giác
nên BD vuôg góc NC