Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề dễ thế này cũng nhờ làm hộ à!? :)))))))))
Tam giác ABC vuông tại A
Định lí Pytago: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Suy ra \(10^2=6^2+AC^2\)
=> AC= 8 (cm)
Chu vi tam giác ABC: AB+ BC+ AC= 6 +10 + 8=24 (cm)
ta CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A ;ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ
\(BC^2=AB^2+AC^2=>AC^2=BC^2-AB^2\)
=>\(AC^2=10^2-8^2=>AC^2=36=>AC=6\left(cm\right)\)
B,DỄ TỰ LÀM
C,XÉT TAM GIÁC AHC VÀ TAM GIÁC AEH CÓ
AH=HE(GT0
\(\widehat{AHC}=\widehat{CHE}=90^0\)
HC LÀ CẠNH CHUNG
=>\(\Delta AHC=\Delta CHE\left(cgc\right)\)
=>\(AC=AE\)
=>\(\Delta ACE\) CÂN
B F C D E A^2 G 12cm 5
a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=5^2+12^2\)
\(\Rightarrow BC^2=169\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
b) Vì \(\Delta ABC=\Delta ADC\)
\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(2\text{ góc tương ứng}\right)\)
Vì BC // AE (gt)
\(\Rightarrow\widehat{CED}=\widehat{C_1}\left(\text{so le}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta EAC\text{ là tam giác cân. }\)
=> ĐPCM
d) Ta có: BF = CF (F là trung điểm của BC)
AB = AD (gt)
=> DP và AB là 2 đường trung tuyến của tam giác BDC
=> G là trọng điểm của tam giác BDC
=> BG là đường trung tuyến còn lại của tam giác BDC
<=> CA; DF; BE cùng đi qua 1 điểm hoặc CA; DF; BE đồng quy tại 1 điểm
=> ĐPCM
P/s: Mk vẽ hình hơi xấu, mong bn thông cảm
Bài 2
a) Ta có : A + B + B = 180 độ và
A = 180- 3.C => 180 - 3.C + B + C = 180 <=> B = 2.C
Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\):
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lí Pythagore)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=20^2-12^2=256=16^2\)
\(\Rightarrow AC=16\).
xét tam giác ABC vuông tại A có
BC^2= AC^2+ AB^2 (định lí Pytago)
400= 144-AC^2
AC^2=400-144=256
AC=16