Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nhé!!!
a) Vì tam giác ABC vuông tại nên theo ĐL Pytogo ta có:
BC2 = AB2 + AC2
=> 102 = 62 + AC2
=> AC2 = 102 - 62
=> AC2 = 64
=> AC = 8 (cm)
b) Vì BD là tia phân giác góc ABC nên
Góc ABD = góc DBH
Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:
Góc A = góc BHD (=90 độ)
góc ABD = góc DBH (cmt)
cạnh BD chung
=> tam giác ABC = Tam giác HBD ( ch-gn)
=> AB = HB ( 2 cạnh tương ứng)
Tam giác ABH có AB = BH (cmt)
=> Tam giác ABH cân tại B
Mik k biết làm câu so sánh bạn thông cảm nhé!!!
Các bạn thấy đúng thì k sai thì thôi nha.
1 . Xét tam giác \(ABC\):
Ta thấy cạnh \(AB\)đối với góc \(C\), cạnh \(BC\)đối với góc \(A\).
Do \(BC>AB\)mà \(9>6\)nên ta kết luận rằng \(A>C\)
2 .
Xét tam giác \(ABC\), ta thấy \(AD\)đối nhau với cạnh \(AC\)
Mà \(DC\)thuộc đường thẳng \(AD\)nên ta kết luận \(AC>DC\)
TL
1.Cho tam giác ABC có AB = 6cm; BC = 9cm.
=>\(\widehat{A}\)> \(\widehat{C}\)(quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)
a) Xét \(\Delta\)ABC có: BC > AC > AB ( vì 10 > 8 > 6)
=> \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (vì 102 = 62 + 82)
=> \(\Delta ABC\)vuông tại A
=> \(\widehat{A}=90^0\)
Vậy \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)và \(\widehat{A}=90^0\).
Phần b) c) d) bạn tham khảo tại đây nhé : https://olm.vn/hoi-dap/question/1216956.html
a, xét △ AMB và △ AMC có:
AB=AC(gt)
góc BAM=góc CAM (gt)
AM chung
=> △ AMB= △ AMC(c.g.c)
b,xét △ AHM và △ AKM có:
AM cạnh chung
góc HAM=ˆgóc KAM (gt)
=>△ AHM= △ AKM(CH-GN)
=> AH=AK
c,gọi I là giao điểm của AM và HK
xét △ AIH và △ AIK có:
AH=AK(theo câu b)
góc AIH=ˆgóc AIK (gt)
AI chung
=> △ AIH=△ AIK (c.g.c)
=> góc AIH=ˆgóc AIK
mà góc AIH+góc AIK=180độ(2 góc kề bù)
=> HK ⊥ AM
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
b. Vì AB < AC < BC ⇒ ∠C < ∠B < ∠A (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)