K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

Xét tam giác ABC vuông tại A

\(\Rightarrow\cos B=\frac{AB}{CD}\)

\(\Rightarrow AB=\cos B.BC=\cos60.10=5\)

9 tháng 10 2016

con này ngu bỏ mẹ có làm nó cũng k biết đúng,sai

ngu j làm cho hại não với những đứa ngu

30 tháng 12 2017

vì trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30 độ  thì bằng 1nửa cạnh huyền nên AB =1/2 BC

\(\Rightarrow\)AB =5 cm

19 tháng 9 2016

Vì tam giác ABC vuông ở A

=>AB^2+AC^2=BC^2

AB^+AC^2=100 (=6^2+8^2)

Xét tam giác ABC có

90 +60+C=180

C=30

Vì B>C

=>AB<AC(đ/lý.....)

=>AB=6

19 tháng 9 2016

Chỗ nào không đọc được hỏi mình.

14333082_202469196839571_4629579558734095513_n.jpg?oh=be56eaf74341c64f807a1b6c9dff33f9&oe=5873D476

14390795_202469190172905_6081333255073312546_n.jpg?oh=11e1fef2d955b2afeecc5c5ac690e739&oe=5871A6A9

8 tháng 9 2016

AB = Cos B x BC = cos 60 độ x 10 = 5 (cm)

8 tháng 9 2016

cos ??

9 tháng 5 2021

Để mình làm cho

xét tam giác ABD và tam giác EBD có

BD chung 

ABD=EBD( vì BD là phân giác )

BAD=BED=90 độ

suy ra tam giác ABD=tam giác EBD ( cạnh huyền - góc nhọn)

vậy tam giác ABD = tam giác EBD

b vì tam giác ABD =tam giác EBD ( cm câu a)

suy ra AB = EB ( 2 cạnh tương ứng)

suy ra tam giác ABE cân tại b

mà góc B = 60 độ

suy ra tam giác ABE đều

Vậy tam giác ABE đều

c từ từ mình đang nghĩ

a: Xét ΔABC có BM là phân giác

nên AM/AB=CM/BC

=>AM/15=CM/10

=>AM/3=CM/2=(AM+CM)/(3+2)=15/5=3

=>AM=9cm; CM=6cm

b: BM vuông góc BN

=>BN là phân giác góc ngoài tại B

=>NC/NA=BC/BA

=>NC/(NC+15)=10/15=2/3

=>3NC=2NC+30

=>NC=30cm

27 tháng 3 2021

a/ \(BD\) là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\to\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\) hay \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\to\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA+DC}{3+5}=\dfrac{AC}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)

\(\to\begin{cases}DA=3\\DC=5\end{cases}\)

b/ \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.AH.BC\)

\(\to AB.AC=AH.BC\)

\(\to \dfrac{AB.AC}{BC}=AH=\dfrac{6.8}{10}=3,2(cm)\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm