\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2015

Nhiều quá, chắc không làm nổi

19 tháng 7 2015

làm xong có lẹ mk thành thần đất sét mất rồi

9 tháng 2 2017

Bấm vào đúng là đáp án sẽ hiện lên!!!!

Thử đi

22 tháng 1 2020

3 5 B A C E D

a ) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)( định lí Py - ta - go )

\(\Rightarrow3^2+AC^2=5^2\)

\(\Rightarrow AC^2=5^2-3^2\)

\(\Rightarrow AC^2=25-9\)

\(\Rightarrow AC^2=16\)

\(\Rightarrow AC=4\left(cm\right)\) ( vì AC > 0 )

b ) Xét 2 \(\Delta\)vuông ABE và DBE có :

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=DB\left(gt\right)\)

BE : cạnh chung 

Suy ra \(\Delta ABE=\Delta DBE\) ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( 2góc tương ứng )

\(\Rightarrow BE\)là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\)

Hay BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

c ) Theo câu b ) ta có : \(\Delta ABE=\Delta DBE.\)

\(\Rightarrow AE=DE\)( 2 cạnh tương ứng )

+ Xét \(\Delta DEC\)vuông tại D (gt) có :

Cạnh huyền EC là cạnh lớn nhất ( tính chất tam giác vuông )

\(\Rightarrow EC>DE\)

Mà \(DE=AE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow EC>AE\)

Hay \(AE< EC\)

d ) Vì \(AB=DB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow B\)thuộc đường trung trực của AD ( 1)

+ Vì \(AE=DE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow E\)thuộc đường trung trực của AD (2)

Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AD ( đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

15 tháng 6 2018

a) Tam giác ABC là tam giác vuông.Vì theo Py-ta-go .

4 tháng 2 2019

Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác của góc B ( d thuộc AC). Kẻ DEvuông gócBC ( E thuộc BC). Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AF

b) AD < BC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng

5 tháng 5 2017

minh dang gap, hom nay minh thi HK2 mon toan

28 tháng 6 2020

A

a. Xét tam giác ABD và tam giác EBD có 

                cạnh BD chung

               góc ABD = góc EBD [ vì BD là pg góc B ]

                 BA = BE [ gt ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác EBD [ c.g.c ]

\(\Rightarrow\)góc BAD = góc BED [ góc tương ứng ]

mà bài cho góc BAD = 90độ

\(\Rightarrow\)góc BED = 90độ

Vậy DE vuông góc với BE 

b.Theo câu a tam giác ABD = tam giác BED 

\(\Rightarrow\)DA = DE nên D thuộc đường trung trực của AE 

mà BA = BE nên B thuộc đường trung trực của AE 

\(\Rightarrow\)BD thuộc đường trung trực của AE

4 tháng 7 2016

  Câu c: 
Ta có: tam giác ABE = tam giác KBE (cmt) 
=> AE = KE (2 cạnh tương ứng), mà E thuộc AK (gt) 
=> E là trung điểm của AK (t/c) 
Mà BE vuông góc với AK tại E (gt) 
=> BE là đường trung trực của đoạn AK (t/c) 
Có D thuộc BE => ED là đường trung trực của AK 
=> AD = KD 
=> tam giác ADK cân tại D (dhnb) 
=> góc KAD = góc AKD (t/c) (1) 
Có AH vuông góc với BC tại H (giả thiết) 
DK vuông góc với BC tại K (cmt) 
Từ 2 điều đó => AH // DK (do cùng vuông góc với BC) 
=> góc HAK = góc AKD (2 góc so le trong) (2) 
Từ (1) và (2) => góc KAD = góc HAK (cùng = góc AKD) 
mà tia AK nằm giữa 2 tia AH và AD 
=> AK là tia phân giác góc HAC 
Câu d: 
Có AH cắt BD tại I (gt) => I thuộc BD 
=> I thuộc trung trực của AK 
=> IA = IK (t/c) 
=> Tam giác IAK cân tại I (dhnb) 
=> góc IAK = góc IKA 
mà góc IAK = góc KAD (cmt) 
=> góc IKA = góc KAD (= góc IAK) 
mà góc IKA và góc KAD nằm ở vị trí so le trong 
=> IK // AC (dhnb 2 đường thẳng //) 

4 tháng 7 2016

cảm  ơn nhé