K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

Tự vẽ hình nhé.

Giải:

a) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta HBD\) có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{A}=\widehat{H}=1v\)

\(AB=AC\) ( \(\Delta ABC\) cân tại A )

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta HBD\) \((ch-gn)\)

\(\Rightarrow AD=DH\) ( cặp cạnh tương ứng )

b) Xét \(\Delta BKC\)\(D\) là trực tâm

\(\Rightarrow BD\) là đường cao tương ứng cạnh \(KC\)

\(\Rightarrow BD\perp KC\)

c) C/m \(\Delta AKD=\Delta HCD\left(cgv-gnk\right)\)

\(\Rightarrow DK=DC\) ( cặp cạnh tương ứng )

Do đó: \(\Delta DKC\) cân tại \(D\)

\(\Rightarrow\widehat{DKC}=\widehat{DCK}\)

29 tháng 4 2018

bài bạn giải hay lắm rất đúng . Nhưng sao mình vẫn k hiểu các bạn khác chứng minh phần b lại phải xét tam giác làm j cho nó khổ làm như bạn Nguyễn Phương Trâm kia đúng mà

7 tháng 4 2017

ảnh đại diện đẹp đấy

16 tháng 9 2015

xin lỗi tôi ko nói bạn tôi nói người khác

Bài 1)  Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB)a) C/m rằng IA =  IBb) Tính độ dài IC.c) Kẻ IH vuông góc với AC (H  thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC).So sánh các độ dài IH và  IK.Bài 2)  Cho tam giác ABC cân tại A.. Trên cạnh AB lấy điểm D. trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE .a)C/M rằng BE = CD.b)C/M rằng góc ABE bằng góc ACD.c) Gọi K là giao điểm của BE...
Đọc tiếp

Bài 1)  Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB)

a) C/m rằng IA =  IB

b) Tính độ dài IC.

c) Kẻ IH vuông góc với AC (H  thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC).

So sánh các độ dài IH và  IK.

Bài 2)  Cho tam giác ABC cân tại A.. Trên cạnh AB lấy điểm D. trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE .

a)C/M rằng BE = CD.

b)C/M rằng góc ABE bằng góc ACD.

c) Gọi K là giao điểm của BE và CD.Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 3)  Cho tam giác ABC vuông ở C,  có góc A bằng 600. tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE). C/M :

a)AC = AK và AE vuông góc CK.

b)KA = KA

c)EB > AC.

d)Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.(nếu học)

Bài 5)  Cho ∆ABC  vuông ở C, có    Aˆ  600 , tia phân giác của góc BAC

cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB. (K AB), kẻ BD vuông góc AE (D AE).

Chứng minh                    a) AK=KB                    b)  AD=BC

Bài 6)  Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K

a) Chứng minh rBNC=  rCMB

b)Chứng minh ∆BKC cân  tại K

c) Chứng minh BC  < 4.KM

Bài 7): Cho ∆ ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE ⊥ BC ( E∈BC ). Gọi F là giao điểm của AB và DE.

 Chứng minh rằng

a)   BD là trung trực của AE

b)  DF = DC

c)  AD < DC;

d)  AE // FC.

Bài 8)Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B có số đo bằng 600 . Vẽ AH  vuông góc với BC, (H BC ) .

a.  So sánh AB và AC; BH và HC;

b.  Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. Chứng minh rằng hai tam giác AHC và DHC bằng nhau.

c.  Tính số đo của góc BDC.

Bài 9 . Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F.

              a.  Chứng minh ∆BEM= ∆CFM .

b.  Chứng minh AM là trung trực của EF.

c..  Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng.

Bài 10)

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5 cm, BC = 6 cm.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH?

b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng. c) Chứng minh hai góc ABG và ACG bằng nhau

Bài 11): Cho ∆ABC có AC > AB, trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy

điểm D sao cho MD = MA . Nối C với D

a.  Chứng minh         .Từ đó suy ra:

b.  Kẻ đường cao AH. Gọi E là một điểm nằm giữa A và H. So sánh HC và

HB; EC và EB.

Bài 12)Cho ∆ABC (Â = 900) ; BD là phân giác của góc B (D∈AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

                       a) Chứng minh DE ⊥ BE.

b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE.

c) Kẻ AH ⊥ BC. So sánh EH và EC.

 

Bài 13): Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ đường cao AH.

            a. Chứng minh HB > HC

b.   So sánh góc BAH và góc CAH.

c.   Vẽ M, N sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HM, HN.

Chứng minh tam giác MAN là tam giác cân.

Bai 14)Cho góc nhọn xOy,  trên 2 cạnh Ox, Oy lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho  OA = OB, tia phân giác của góc xOy cắt AB tại I.

a)  Chứng minh OI ⊥ AB .

b)  Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OI.

Chứng minh BC ⊥ Ox .p

Bài 15)  Cho tam giác ABC có \ = 900 , AB = 8cm, AC = 6cm .

 

a.  Tính BC .

b.  Trên cạnh AC  lấy điểm E sao cho AE= 2cm;trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Chứng minh ∆BEC = ∆DEC .

c.  Chứng minh DE  đi qua trung điểm cạnh BC .

5
3 tháng 5 2015

 

Giải xong chắc xỉu luôn quá!!!

22 tháng 7 2015

làm xong chắc 

Tẩu hỏa nhập ma

Câu 1 : Điều tra về số con của 20 hộ gia đình thuộc , một thôn được cho trong bảng sau : 22222321034522231201 a ) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu b ) Lập bảng tần số c ) Tính số trung bình công của dấu hiệu Câu 2 : Một GV theo dõi thời gian làm bài tập ( thời gian tính theo phút ) của 30 HS của một trường ( ai cũng làm được ) nười ta lập bảng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Điều tra về số con của 20 hộ gia đình thuộc , một thôn được cho trong bảng sau : 

2222232103
4522231201

 

a ) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu 

b ) Lập bảng tần số 

c ) Tính số trung bình công của dấu hiệu 

Câu 2 : 

Một GV theo dõi thời gian làm bài tập ( thời gian tính theo phút ) của 30 HS của một trường ( ai cũng làm được ) nười ta lập bảng sau : 

Thời gian (x) 57891014 
Tần số (n) 438843N=30

 

a ) Dấu hiệu là gì ? Tính mốt của dấu hiệu 

b ) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh 

c ) Nhận xét thời gian làm bài tập của học sinh so với thời gian trung bình 

Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B và kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C , hai đường thẳng nayd cắt nhau ở D

a ) Chứng minh BD = DC

b ) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC và cắt AC ở E . Chứng minh BC là tia p/giác của ^EBD

c ) Chứng minh AD⊥BC

 

 

1
13 tháng 3 2020

Câu 1 :

a)Dấu hiệu cần tìm ở đây là số con của 20 hộ gia đình thuộc một thôn

b) mình làm lẫn cả câu b lẫn c luôn nha cho lẹ ý mà :))  đỡ phải vẽ 2 bảng Số con (x) Tần số ( n) 0 1 2 3 4 N=20 10 3 1 5 1 2 3 Các tích (x.n) 0 3 20 9 4 5 tổng=41

\(\overline{X}=\frac{41}{20}=2,05\)

Bài 2 :

a) Dấu hiệu là :thời gian làm bài tập ( thời gian tính theo phút ) của 30 HS của một trường ( ai cũng làm được )

\(M_0=8;9\)

b)

Thời gian (x)57891014 
Tần số (n)438843N=30
Các tích ( x.n)202164724042tổng=259

\(\overline{X}=\frac{259}{30}=8,6\left(3\right)\)