K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Gọi d là đường phân giác của . Ta có {D_{d}}^{} biến ∆HBA thành ∆A'B'C'. Dd biến ∆A'B'C' thành ∆ABC.

Do đó phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp {D_{d}}^{} và Dd sẽ biến HBA thành ABC.

31 tháng 3 2017

Gọi d là đường phân giác của . Ta có {D_{d}}^{} biến ∆HBA thành ∆A'B'C'. Dd biến ∆A'B'C' thành ∆ABC.

Do đó phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp {D_{d}}^{} và Dd sẽ biến HBA thành ABC.

30 tháng 7 2018

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Gọi d là đường phân giác của góc B của ΔABC.

+ Phép đối xứng qua d: biến H thành H’ ∈ AB, biến A thành A’ ∈ BC; biến B thành B

(Dễ dàng nhận thấy H’ ∈ BA; A’ ∈ BC).

⇒ ΔH’BA’ = Đd(ΔHBA).

⇒ ΔH’BA’ = ΔHBA.

Mà ΔABC Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 ΔHBA theo tỉ số Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ ΔABC Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 ΔH’BA’ theo tỉ số k

⇒ AB = k.H’B; BC = k.BA’.

Mà A ∈ tia BH’ ; C ∈ tia BA’

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy phép đồng dạng cần tìm là phép vị tự tâm B, tỉ số Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 hợp với phép đối xứng trục d là phân giác của Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Xét tam giác ABC cân tại A có

I là trung điểm của BC

\( \Rightarrow AI \bot BC\)

Xét tam giác ACD cân tại D có

I là trung điểm của BC

\( \Rightarrow DI \bot BC\)

Ta có \(AI \bot BC,DI \bot BC \Rightarrow BC \bot \left( {AID} \right)\)

b) \(BC \bot \left( {AID} \right);BC \subset \left( {BCD} \right) \Rightarrow \left( {BCD} \right) \bot \left( {AID} \right)\)

\(\left( {BCD} \right) \cap \left( {AID} \right) = DI\)

Trong (AID) có \(AH \bot DI\)

\( \Rightarrow AH \bot \left( {BCD} \right)\)

c) Ta có \(BC \bot \left( {AID} \right);IJ \subset \left( {AID} \right) \Rightarrow BC \bot IJ\)

Mà \(IJ \bot AD\)

Do đó IJ là đường vuông góc chung của AD và BC.

2 tháng 5 2016

a) xét tam giác ADB và AEC có:

góc A chung

góc ADB= góc AEC (=90 độ)

=> ADB đồng dạng vs AEC (g.g)

b) xét tam giác EHB và tam giác DHC có:

EHB= DHC (2 góc đối đỉnh)

HEB- HDC (=90độ)

=> EHB =DHC (g.g)

=> HE/HB = HD/HC 

=> HE.HC=HD.HB

 

2 tháng 5 2016

a) xét tam giác ADB và AEC có:

góc A chung

góc ADB= góc AEC (=90 độ)

=> ADB đồng dạng vs AEC (g.g)

b) xét tam giác EHB và tam giác DHC có:

EHB= DHC (2 góc đối đỉnh)

HEB=HDC (=90độ)

=> EHB đồng dạng DHC (g.g)

=> HE/HB = HD/HC 

=> HE.HC=HD.HB

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

MN là đường trung bình của tam giác ABC

Vì M là trung điểm của BC nên B, M, C thẳng hàng theo thứ tự đó và \(\frac{{BM}}{{MC}} = 1\).

Do vậy, B’, M’, C’ thẳng hàng theo thứ tự đó và \(\frac{{B'M'}}{{M'C'}} = 1\).

Tức M’ là trung điểm của B’C’.

Tương tự, N’ là trung điểm của A’C’.

Vậy M’N’ là đường trung bình của tam giác A’B’C’.

24 tháng 9 2017

Theo đề bài ta có: AA', BB', CC' là các đường trung tuyến của ΔABC ⇒ G là trọng tâm

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Vậy phép vị tự tâm G, tỉ số k = -1/2 biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C'

11 tháng 6 2018